1) Tác giả: Nguyễn Dữ (?...?) (sgk- 48,49) - Quê hơng: - Thời đại:
? Ngời ta đánh giá nh thế nào về trình độ học vấn của ông?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
? Tác phẩm đợc viết bằng loại chữ nào? Bao gồm bao nhiêu truyện?
? Nhân vật đợc Nguyễn Dữ đề cập đến trong tác phẩm là những loại nhân vật nào? ? “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là câu chuyện thứ bao nhiêu của tác phẩm này?
? “Chuyện ngơi con gái Nam Xơng” thuộc thể loại văn học nào?
? Đặc điểm của thể văn xuôi tự sự là gì?
? Cảm nhận chung về nội dung tác phẩm “Chuyên ngời con gái Nam Xơng”?
? Phơng thức biểu đạt chính của tác phẩm?
nhà Lê khủng hoảng, xảy ra các cuộc nội chiến kéo dài
- Ông là ngời học rộng, tài cao, ra làm quan một năn rồi trở về sống ẩn dật ở quê hơng. - Học sinh đọc chú thích 1 - Tác phẩm viết bằng chữ hán, gồm 20 truyện. - Nhân vật- Phụ nữ bất hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc nhng bị xô đẩy vào những cảnh ngộ éo le, bất hạnh, oan khuất.
- Là những ngời tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc, không chịu bó mình vào vong danh lợi chật hẹp.
- Thể loại: văn xuôi tự sự
- Đặc điểm của văn tự sự: Tình huống, sự việc, nhân vật, hành động...(Hay nói cách khác: cốt chuyện, nhân vật, tình tiết truyện) - Nội dung (đại ý): Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một ngơi phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng, phải tự kết liễu đời mình để giảitấm lòng ch. Tác phẩm thể hiện ớc mơ cuãng đợc đền trả xứng
Ông sống ở thế kỉ XVI- triều đình nhà Lê khủng hoảng, xảy ra các cuộc nội chiến kéo dài
- Con ngời: - Ông là ngời học rộng, tài cao, ra làm quan một năn rồi trở về sống ẩn dật ở quê hơng. 2) Tác phẩm: - Trích: ”Truyện kì mạn lục” (ghi chép tản mạn nh- ng điêu lạ vẫn đợc lu truyền)
- ”Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong những hai mơi truyện của tác phẩm “Truyện kì mạn lục” (Truyện thứ 16/20)
? Theo em, tác phẩm này nên đọc với giọng đọc nh thế nào cho phù hợp với nội dung và phơnh thức biểu đạt? - GV cho học sinh đọc phân vai: GV nhận xét đọc bài: - GV cho học sinh tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm ”chuyện ngời con gái Nam Xơng” - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích, các từ khó: ? ”Thất hoà” là gì? ? ” Chỗ binh cách” là ở đâu?
? Em hiểu ” Nghi gia nghi thất” là nh thế nào?
? Theo trình tự thời gian, ta chia tác phẩm làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Mở đầu câu chuyện, tác giả giới thiệu nhân vật Vũ Nơng nh thế nào? ? Khi làm vợ chàng Trơng, Vũ Nơng đã tỏ ra là một đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí. - Phơng thức biểu đạt: Tự sự
- Giọng đọc: Diễn cảm, chú ý phân biệt lời kể nói lời đối thoại của các nhân vật
(Học sinh phân vai, (Vũ Nơng; Chàng Trơng; Bà mẹ chồng; Bé Đản; dẫn chuyện; Phan Lang; Linh phi))
- (Học sinh tóm tắt nội dung tác phẩm)
- Thất hoà: Mất sự hoà thuận - Chỗ binh cách:Nơi chiến trận
- Nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng
- 3 phần:- Phần I: (Từ đầu-> “cha mẹ đẻ mình): cuộc sống của Vũ N- ơng khi chồng đi lính xa.
- Phân II: (“Qua năm sau”-> “đã qua rồi”): cuộc sống của Vũ Nơng khi chồng đi lính trở về.
- Phần III (đoạn còn lại): Vũ N- ơng trong động Linh Phi.
- Tên gọi: Vũ Thị Thiết
- Quê hơng: Nam Xơng (Lí Nhân,
* Đọc:
* Chú thích:
4) Kết cấu bố cục:
II) Phân tích văn bản:
1) Cuộc sống của Vũ Nơng khi chồng đi lính xa.
- Là ngời phụ nữ có nhan sắc, thuỳ mị nết na và rất
ngời vợ nh thế nào? ? Qua đó bộc lộ Vũ Nơng là một ngời phụ nữ nh thế nào? - GV: Thế nhng cuộc sống vợ chồng bên nhâu chẳng đợc bao lâu thì ngời chồng lên đờng đi chinh chiến ở biển ải xa xôi
? Khi chia tay chồng, Vũ Nơng đã nói những gì?
?Trong lời nói của Vũ N- ơng khi chia tay chồng có điều gì đặc biệt? Em hiểu gì về những hình ảnh ứơc lệ, điển tích này? ? Sử dụng những hình ảnh, điển tích này có tác dụng gì? ? Những ngày xa chồng Vũ Nơng đã sống cuộc sống nh thế nào? - GV: Lại một lần nữa tác giả sử dụng cách nói ớc lệ Ha Nam) - Tình hình: Thuỳ mị, nết na - T dung: Xinh đẹp
- Lấy chồng: Trơng sinh
+) Nàng vẫn giữ gìn khuôn phép +) Luôn giữ hoà khí trong gia đình. (không để vợ chồng phai thất hoà) -> Là ngời phụ nữ có nhan sắc, thuỳ mị nết na và rất chung thuỷ với chồng, là ngời thông minh, đôn hậu
- Chia tay chồng đi xa:
+) Không mong vinh hiển, có gấm phong hầu. Chỉ mong chồng đợc bình an trở về
+) Hiểu và thông cảm với những gian nan, nguy hiểm và chồng sẽ phải chịu đựng và vợt qua
+) Luôn mong nhớ chồng
- NT: sử dụng nhiều hình ảnh ớc lệ, điển tích:
+) Thế chể tre +) Da chín quá kì +) Liễu rủ bãi hoang +) Th tín nghìn hàng +) Cảnh hang bay bổng +) Muôn dặm quan san
-> nhấn mạnh nỗi khác khoải nhớ nhung mà đậm đà tình yêu của ngời vợ hiền khi xa chồng.
- Những năm tháng xa cách
+) Vũ Nờng thơng nhớ chồng khôn xiết (… Mỗi khi they bớm lợn, mây
chung thuỷ.
mợn hình ảnh TN quen thuộc để diễn tả tâm trạng của (ngời chính phụ) Vũ N- ơng.
? Tâm trạng của Vũ Nơng khiến em liên tởng đến tâm trạng của ai trong tác phẩm văn học mà chúng ta đã đ- ợc học?
? Cùng với nỗi nhớ chồng tha thiết, Vũ Nơng còn đảm nhiệm những trọng trách gì nữa? ? Vũ Nơng chăm sóc mẹ chồng với thái độ nh thế nào? ? Từ đó chứng tỏ Vũ Nơng là một ngời phụ nữ nh thế nào?
? Nh vậy, trong suốt thời gian xa cách chồng, Vũ N- ơng đã bộc lộ những đức tính gì?
che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc)
- Tâm trạng của Vũ Nơng cũng giống tâm trạng của ngời phụ nữ trong “ chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn AThị Điểm khi phải xa chồng
“ Nhớ chàng đằng đẳng đờng lên bằng trời
Trời thăm thẳm ca vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong” (“ chinh phụ ngân”)
- Chăm sóc nuôi dạy con thơ vừa mới sinh đợc 1 tuần sau khi chồng ra trận đợc một tuần sau khi chồng ra trận đợc một tuần đặt tên là bé đản - Phụ dỡng mẹ chồng
+) Ân cần dịu dàng chân thành nh mẹ đẻ
+) Khi mẹ ốm: hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.
+) Khi mẹ chồng qua đời: Lo ma chay chu đáo.
-> Là một ngơì phụ nữ dung hanh hiền thục, lo toan tình nghĩa vụ cả đôi đờng.
- Chăm sóc nuôi dạy con thơ
- Chăm sóc mẹ chồng chu đáo.
-> Vũ Nơng là ngời phụ nữ có nhan sắc , thùy mị, nết na, là ngời mẹ hiền, dâu thảo và rất mực thủy chung, yêu thơng chồng con tha thiết
4.Củng cố: (1’) Cảm nghĩ của em về nhân vật Vũ Nơng? 5,H ớng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Đọc và tập tóm tặt lại nội dung văn bản “ Truyện ngời con gấi Nam Xơng.