II/ Miêu tả cái gì?(
Tiếng việt: Trau dồi vốn từ A/ Mục tiêu cần đạt:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1) Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
2) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tự trau dồi vốn từ.
3) Về thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự tìm cách trau dồi vốn từ cho bản thân
B Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Đồ dùng dạy học:.
+Tài liệu: SGK, SGV, từ điển tiếng việt, bài soạn giảng. - Học sinh: + SGK, vở ghi, sách bài tập
C Ph ơng pháp: Quy nạp,vấn đáp, hoạt động nhóm. D Tiến trình giờ dạy:
1 ổn định tổ chức lớp:
- Lớp: 9a - Sĩ số: 23 - Vắng:
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ. - Đáp án: - Đặc điểm của thuật ngữ?
+)Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
+)Mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ +)Thuật ngữ không có tính biểu cảm
- VD: HS tự lấy ví dụ 3 Bài mới:
Trong cuộc sống có những ngời có khả năng nói cũng nh viết rất hay, rất thành công nhng có những ngời lại rất ấp úng, bí từ. Tại sao vậy? Đó cũng là do vốn từ của mỗi ngời khác nhau.Vậy để có vốn từ phong phú, ngời ta phải làm gì? Bài học ngày hôm nay sẽ cho các em trau dồi vốn từ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng
?Xuất xứ của văn bản?
? Nội dung chính của đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? ? Tiếng việt có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp hay không? Vì sao?
? Muốn phát huy tốt khả năng giao tiếp của tiếng việt chúng ta phải làm gì?
-(Biết vận dụng nhuần nhuyễn TV trong nói và viết)
? Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu?
? Nh vậy, lỗi sai của cả 3 câu là gì?(đều mắc lỗi dùng
từ)
? Giải thích vì sao có những
lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì ngời viết “không biết dùng tiếng ta” ?
? Để biết dùng tiếng việt không mắc lỗi, ta phải làm gì?
? Để trau dồi vốn từ ta phải làm gì?
- HS đọc bài(VD1)
- Trích giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Tiếng Việt có khả năng diễn đạt. - Tiếng Việt có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp nếu biết phát huy tốt khả năng giao tiếp của tiếng việt.
- Phải trau dồi vốn từ HS đọc VD2(Sgk-100) (a)Thừa từ “đẹp” (b)Sai từ “dự đoán” bằng phỏng đoán, dự tính…phỏng chừng, ớc chừng… (c)Sai từ “đẩy mạnh”bằng mở rộng, thu hẹp. - HS trả lời. - HS nêu nhận xét
- Phải hiểu đợc ý của từ và biết cách dùng từ Nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ - HS đọc ghi nhớ SGK-100 - HS đọc ví dụ từ : 1) Ví dụ:
a)VD1: Tiếng Việt có khả năng rất lớn->đáp ứng nhu cầu giao tiếp
- Phải trau dồi vốn từ.
b) VD2:
(a)(b)(c) ->đều mắc lỗi dùng từ.
- Phải hiểu đợc ý của từ và biết cách dùng từ
2) Nhận xét:
Nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
3) Ghi nhớ 1(Sgk-100)
? Nhà văn Tô Hoài đã nói về vấn đề gì?
? Rèn luyện để làm tăng vốn từ là rèn luyện ntn?
- Yêu cầu của BT1?
? Xác định nghĩa của yếu tố
Hán Việt?
? Dựa theo ý kiến của Hồ Chí Minh em hãy nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ ?
? Xác định yêu cầu của BT6?
? Phân biệt nghĩa của các từ ngữ đã cho?
-> Nhà văn Tô Hoài phân tích : quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. - Thờng xuyên phải trau dồi vốn từ
HS đọc ghi nhớ 2
- 3 HS trình bày trên bảng - Nhận xét, chữa bài
- Học sinh trình bày lên bảng phụ - Đại diện trình bày
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập 5. - 2 HS lên bảng làm bài. -> Nhận xét.
- HS đọc->lên bảng - Nhận xét, chữa lỗi
- Phân biệt: điểm yếu, yếu điểm, điểm quan trọng. - Hs thảo luận nhóm N1(tổ 1):phần a N2(tổ 2):phần b vốn từ: 1) Ví dụ:
Nội dung: học hỏi ở nhân dân lao động hiểu thêm từ.
2) Ghi nhớ:(Sgk-101)
III/Luyện tập:
1)Bài tập1:
Chọn cách giải thích đúng: a)Hậu quả là: kết quả xấu. b)Đoạt là: chiếm đợc phần thắng
c)Tinh tú là: sao trên trời(nói khái quát)
2)Bài tập 3:
a)Sai từ “im lặng” bằng yên tĩnh, vắng lặng
b)Sai từ “thành lập” bằng thiết lập, quan hệ ngoại giao. c)Sai từ “ cảm xúc” bằng cảm động, xúc động, cảm phục…
3 )Bài tập 5/`03
a. Nhuận bút : Tiền trả cho một tác phẩm.
b. Thù lao : Trả công để bù đắp và lao động đã bỏ ra. 4)Bài tập 6:
a)Đồng nghĩa với “nhợc điểm” là yếu điểm
b) “Cứu cánh” nghĩa là “mục đích cuối cùng”.
c)Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề đạt.
d)Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu
e)Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là “hoảng loạn’
? Đặt câu với mỗi từ ngữ đó? ? Tìm 5 từ láy hoặc 5 từ ghép? * GV kết lại vấn đề. N3( tổ3):phần c
- Đại diện các nhóm trình bày bảng phụ
- Nhận xét chữa bài HS
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức. N1(dây ngoài)->tự cử lần lợt lên làm yêu cầu của bài
N2(dây trong)->tự cử lên bảng làm
- Nếu dây nào tìm nhanh, làm nhanh và đúng
->thắng
5)Bài tập 7:
a)Nhuận bút:tiền trả cho ng- ời viết 1 tác phẩm
- Thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra
* Đặt câu(HS tự dặt)
b)Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì.
- Trắng tay:bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì?
*Đặt câu:
c)Kiểm điểm: xem xét đánh giá lại từng cái một, từng việc để có đợc một nhận định chung
- Kiểm kê: kiểm tra lại từng cái hoặc từng việcđể có đợc một nhận định chung. Xác định số liệu, chất lợng của chúng.
6 )Bài tập 8: a) 5 từ ghép:
- Đấu tranh: tranh đấu - Khát khao: khao khát - Thiết tha: tha thiết - Dịu hiền: hiền dịu - Ca ngợi: ngợi ca b) 5 từ láy: - Dào dạt- dạt dào - Hắt hiu- hiu hắt - Dồn dập- dập dồn - Ao ớc- ớc ao - Tả tơi- tơi tả 7 )Bài tập 9/104 - Bất : bất biến, bất công, bất diệt… 4/ Củng cố dặn dò: phần luyện tập.
Làm bài tập trắc nghiệm:
1/Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trớc hết chúng ta phải biết làm gì ?