III) Phơng pháp: Gợi mở, phân tích – khái quát – tổng hợp IV/Tiến trình bài giảng:
Chị em Thúy Kiều
5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: Tuần:6
Ngày giảng: Tiết:27
Chị em Thúy Kiều
(Trích “Truyện Kiều”)
1/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: a) Về kiến thức:
- Giúp học sinh thấy đựơc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp NT cổ điển.
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.
b) Về kĩ năng:
- Giúp hs biết cách phân tích, khai thác và cảm thụ thơ. c) Về thái độ:
- HS yêu thơ N.Du nói riêng, yêu thơ ca VN nói chung
2/Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về “Hình ảnh vè khu tởng niệm Nguyễn Du và một số minh họa”
+ Tài liệu: Toàn tác phẩm “truyện Kiều” và một số tài liệu khác. + Bài soạn giảng.
- Học sinh: sgk, vở ghi, sbt, dụng cụ học tập, trả lời câu hỏi bài mới.
3/Ph ơng pháp: gợi mở, nêu vấn đề, khái quát, bình giảng. 4/ Tiến trình giờ dạy:
a/ ổn định tổ chức lớp: (30”)
- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:
b/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
* Câu hỏi: Những ý kiến sau đây, ý kiến nào đúng? Vì sao?
a. Nguyễn Du đã dịch “Kim vân Kiều truyện” thành Truyện Kiều. b. N.Du đã hoàn toàn sáng tạo ra truyện Kiều.
c. N.Du có phỏng dịch tiểu thuyết của TTTN thành “Truyện Kiều”.
d. N.Du đã dựa vào cốt truyện “Kim vân Kiều truyện” của TTTN để sáng tạo “Truyện Kiều” (Đoạn truờng tân thanh)
* Đáp án: Phần d c/ Bài mới:
Lời vào bài: Truyện Kiều là một kiệt tác văn hcọ, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc. Đặc biệt Nguyễn Du thành công trong việc miêu tả, khắc họa những bức chân dung nhân vật rất đặc sắc. Trong đó phải kể đến chân dung chị em Thúy Kiều. Vậy bức chân dung đó ntn ta vào tìm hiểu.(30’’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
* Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? * Cảm nhận sơ bộ của em về đoạn trích?
* Theo em cần đọc với giọng ntn cho phù hợp với nội dung trên?
* hãy thể hiện giọng đọc qua đoạn trích?
- Đoạn trích miêu tả tài, sắc của 2 chị em Thúy Kiều. - Đọc: To, rõ ràng, diễn cảm. - HS đọc bài. - Nhận xét đọc bài. - Hs đọc thầm phần chú thích. I/ Tìm hiểu văn bản: 1) Vị trí đoạn trích:(2’) - Nằm ở phần đầu (gặp gỡ và đính ớc) của tác phẩm. - Từ câu 15->câu 38. 2) Đọc-hiểu chú thích: 7
- GV chuyển ý.
* Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
* 4 câu thơ đầu tác giả giới thiệu 2 chị em Thúy Kiều ntn?
* Câu thơ nào giới thiệu khái quát rõ nét nhất về hai chị em Thúy Kiều? * Em hiểu gì về “mai cốt cách” và “tuyết tinh thần”? Nó gợi cho ta điều gì?
* Phát hiện các biện pháp NT trong 4 câu thơ đó??
- HS phát biểu miệng. Gồm 4 phần:
- P1: (4 câu đầu): Giới thiệu vẻ đẹp chung của 2 chị em Thúy Kiều.
- P2 (6 câu thơ tiếp): Vẻ đẹp Thúy Vân.
- P3 (12 câu thơ tiếp theo): tài sắc của Thúy Kiều.
- P4 (4 câu thơ cuối): Đức hạnh của 2 chị em.
- Hs đọc 4 câu thơ đầu - 2 ả tố nga:
+) Thúy Kiều: chị. +) Thúy Vân: em. - 2 hình ảnh:
+) Mai cốt cách: Cốt cách cây mai mảnh dẻ -> dáng vẻ thanh tao.
+) Tuyết tinh thần: Tinh thần của tuyết trong sạch -> tâm hồn trong sạch.
- NT:
+) ẩn dụ: mai, tuyết.
+) Đối: Các vế câu với nhau. +) Mai cốt cách >< Tuyêt tinh thần. +) Thúy Kiều-chị>< em là Thúy Vân. +) Mỗi ngời một vẻ>< 10 phân vẹn 10. +) ớc lệ, gợi tả: Lấy hình ảnh của Mai, Tuyết để so sánh với vẻ đẹp của con ng- ời.