Các phơng châm hội thoạ

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 45 - 51)

- Những nhiệm vụ:

Các phơng châm hội thoạ

V/ Rút kinh nghiệm bài dạy:

Ngày soạn: 3 /8/2009. Ngày dạy: 4 / 9/2009.

Tuần 3: tiết : 13:

Các phơng châm hội thoại thoại

(tiếp theo)

I/Mục tiêu yêu cầu:

Giúp học sinh:

2)Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy địnhbắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; Vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.

3)Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.

II/Chuẩn bị:

1)Giáo viên: +) Bài soạn “ Các phơng châm hội thoại”. +) Bảng phụ.

2)Học sinh: +) Làm và học bài cũ.

+) Nghiên cứu bài mới trớc khi đến lớp.

III/Ph ơng pháp : Quy nạp, phân tích- khái quát- tổng hợp. IV/Tiến trình giờ dạy:

1)ổn định tổ chức lớp:

- Lớp: - Sĩ số: - Vắng: 2)Kiểm tra bài cũ (5’)

* Câu hỏi: - Hãy kể tên các phơng châm hội thoại đã học.

- Tình huống giao tiếp sau đã tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Chỉ cụ thể?

Giáo viên treo bảng phụ:

” Sáng nào cũng vậy, một ngời chạc tuỏi 50 lại vác cày ra đồng.Bác làm việc đến quá tra mới nghỉ.

Vừa bớc lên bờ ngồi, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, bác quay sang đùa cháu đang chăn trâu ở gần đó uể oải gọi.

- Cháu bé! Cho bác xin cốc nớc.

Đứa bé rót cốc nớc chạy đến, nhanh nhảu nói: - Cháu mời bác! Bác làm việc vất vả lắm phải không? Ngời đàn ông cảm động, rơm rớm nớc mắt nhìn cháu bé...”

*)T.T đáp án:

- Các châm ngôn hội thoại đã học: Phơng châm về lợng; phơng châm về chất, phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự.

- Tình huống trên đã tuân thủ theo phơng châm lịch sự, vì: Cả ngời đàn ông và cháu bé đều tế nhị, tôn trọng lẫn nhau.

3)Bài mới: (30”)

* Lời vào bài: Nh vậy, ở các tiết học trứơc các em đã đợc học và hiểu đợc các phơng châm hội thoại. Song nhiều khi trong giao tiếp, do không nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp nên vận dụng các phơng châm hội thoại cha phù hợp dẫn đến hiệu quả giao tiếp không cao… trong và việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Vậy, chúng ta cần hiểu các việc trên nh thế nào? … thì bài học hôm nay sẽ cho ta biết rõ điều đó.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Phần ghi bảng

Dựa vào câu chuyện cho biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong truyện có mấy nhân vật giao tiếp với nhau?

? Hai ngời giao tiếp với nhau trong tình huống (hoàn cảnh) nào?

? Anh đã chào hỏi bằng cách nào? Và chào hỏi nh thế nào?

Trong trờng hợp này nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phơng châm lịch sự không?

Vì sao?

? Vậy nếu ở trong trờng hợp này, em sẽ chào hỏi nh thế nào? để tuân thủ đúng phơng châm lịch sự?

? Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì trong khi giao tiếp?

- - GV cho học sinh lấy ví dụ về tình huống giao tiếp tuân thủ phơng châm lịch sự mà lời hỏi thăm kiểu nh trên.

- 1 HS đọc văn bản truyện. - 1 HS khác kể lại truyện. -> 2 nhân vật: +) Anh chàng rể. +) Ngời đốn củi. -> Tình huống:

+) Ngời đốn củi đang làm việc trên 1 cây cao.

+) Anh chàng rể đi qua và muốn chào hỏi.

- Anh chàng rể đã ra hiệu gọi anh đốn củi xuống chỉ để hỏi: “ Bác làm việc vất vả lắm phải không?”

-> Chàng rể không tuân thủ đúng phơng châm lịch sự vì:

Mặc dù câu nói không có gì là mất lịch sự, song ngơì hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ trên cao lúc mà ngời đó đang tập trung vào công việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối gây phiền hà cho ngời khác. HS đa ra nhiều phơng án khác nhau. Có thể là:

Đứng dới hỏi: “ bác đang đốn củi đấy à? Hay: “ Hôm nay bác đốn đợc nhiều củi ch- a?”...

(HS rút ra nhận xét)

- HS lấy VD.

Có thể là: “ trên đờng đi học về, khi vào đ- ờng xóm, An gặp bác Độ đang sủa xe ở ngã ba xóm, An cất tiêng dõng dạc:

I/Quan hệ giữa ph

thoại với tình huống giao tiếp:

1. Xét ví dụ: 2) Nhận xét:

- Ngời hỏi đã làm phiền hà, quấy rối ngời khác khi hoc đang tập trung vào công việc.

-> Bài học: Khi giao tiếp phải chú ý đến đặc điểm tình huống giao tiếp.

- Tình huống kể trên, em hãy cho biết: ? Lời hỏi của An là nhằm vào đối t- ợng nào?

? An nói với bác ấy khi nào? ở đâu? ? Lời nói đó nhằm mục đích gì? - GV tổng hợp vấn đề: Nh vậy, có thể cùng một câu nói với mục đích chào hỏi song ở mỗi tình huống lại có hiệu quả khác nhau. Đấy chính là mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

Từ việc tìm hiểu, phân tích VD trên, em hiểu quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp là gì?

- GV chuyển ý: trong giao tiếp cũng nhiều khi ta gặp những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.

? Trong các bài học ấy, những tình huống nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ?

? Vậy nguyên nhân nào khiến cho ngời nói không tuân thủ các phơng châm hội thoại?

- GV treo bảng phụ: (SGK-37) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD trên cho biết cuộc đối thoại giữa ai với ai?

? An có mong muốn gì?

Cháu chào bác! Muộn rồi mà bác vẫn cha nghỉ à?”

- An nói với bác Độ – ngời sửa xe đạp. - Khi An đi học về ở trong xóm.

- Mục đích: Chào hỏi bác Độ.

- Vận dụng phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. HS đọc ghi nhớ 1-(SGK – 36)

HS xem lại các tình huống đã học về các phơng châm hội thoại

Chỉ có hai tình huống về phơng châm lịch sự là tuân thủ phơng châm hội thoại còn lại là không tuân thủ.

HS đọc VD.

- Cuộc đối thoại: An và Ba.

- An mong muốn: Biết chiếc máy bay đâu

3) Ghi nhớ: (SGK - 36)

II/Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.(15’

1) Khảo sát các VD:

VD Nhận xét

* VD1:

-> Nguyên nhân: Ng về, thiếu văn hoá giao tiếp. *Vd2:

(Vậy) câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu của An không? Vì sao?

? Vậy có phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ?

? Tại sao ngời nói (Ba) không tuân thủ phơng châm hội thoại ấy?

- Hãy tìm những tình huống giao tiếp trong cuộc sống tơng tự nh VD trên? ? Từ VD trên, em rút ra nguyên nhân nào khiến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại?

? Giả sử có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối, thì sau khi khám bệnh, bác sỹ có nói thật cho ng- ời ấy biết hay không? Tại sao?

Khi bác sỹ nói tránh đi để bệnh nhân yên tâm thì bác sỹ đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? ?Việc nói không đúng sự thật này của bác sỹ có thể chấp nhân đợc không? Tại sao?

?Em hãy nêu một số tình huống mà ngời nói không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc?

tiên đợc chế tạo vào năm nào.

- Không đáp ứng vì: Câu trả lời “ đầu TK XX” cha rõ cụ thể năm nào.

- Phơng châm về lợng (không cung cấp l- ợng thông tin nh mong muốn)

- Vì: Ngời muốn không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên TG đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực), ngời nói phải trả lời một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu TK XX ”.

HS lấy VD khác. - VD:

A:- Bạn có biết nhà thầy giáo dạy môn địa lớp mình ở đâu không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B:- Nghe nói ở hớng bình gia .

- Không nên nói thật, vì: Bênh nhân lo sợ, tuyệt vọng.

Không tuân thủ phơng châm về chất (nói điều mà mình tin là không đúng).

- Có thể chấp nhận đợc, vì: Điều này hoàn toàn có lợi cho bệnh nhân giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.

HS lấy VD khác - Chẳng hạn:

Một học sinh A học lực rất kém, khi đợc phụ huynh hỏi về con mình, cô giáo đã trả

-> Nguyên nhân: Ng

cho một phơng châm hội thoại .

Nh vậy, qua VD3 em thấy nguyên nhân nào khiến cho ngời nói không tuân thủ các phơng châm hội thoại? - GV viết VD lên bảng.

? Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không? ( GV gợi ý:

? Câu nói trên có mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa đó có tuân thủ phơng châm về lợng hay không?

Lấy VD một số cách tơng tự?

? Qua VD trên hãy chỉ ra nguyên nhân khiến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại?

?Từ các VD trên, hãy nhắc lại việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?

- GV cho 2 dãy, mỗi dãy một bài: ?Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Hãy phân tích và làm rõ sự vi phạm ấy?

lời:

Kỳ học này, em A phải cố gắng nhiều hơn nữa.

...

- 2 lớp nghĩa:

+) Nghĩa tờng minh: Tiền bạc vẫn chỉ là tiền bạc.-> không tuân thủ phơng châm về lợng.

+) Nghĩa hàm ẩn: Tiền bạc chỉ là phơng tiện sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời, -> Nhắc nhở: Ngoài tiền bạc để duy trì cuộc sống, con ngời còn có mối quan hệ thiêng liêng khác nh: Quan hệ anh em, bạn bè, cha con, vợ chồng, đồng nghiệp... không nên vì tiền mà quên đi tất cả. -> Ví dụ : +) Chiến tranh là chiến tranh . +) Nó vẫn là nó. +) Em là em, anh vẫn cứ là anh. (X.Diệu) HS rút ra các nguyên nhân nh đã nhận xét ở các VD trên. HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc mẩu chuyện. - 1 HS lên bảng trình bày.

- HS còn lại làm vào giấy nháp (Dãy trong). - Nhận xét, chữa bài.

-> Nguyên nhân : Ng

cho một (phơng châm hội thoại) yêu cầu khác quan trọng hơn.

*Vd4: “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc”. -> Nguyên nhân: Ng một sự chú ý, để ng một hàm ý nào đó 2) Ghi nhớ (SGK - 37) I. III. luyện tập 1) Bài tập 1:

- Đối với cậu bé lúc 5 tuổi thì “tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” là truyện viển vông mơ hồ -> Vì vậy câu trả lời của ông bố không tuân thủ ph

?Thái độ của chân, tay, tai, mắt đã vi phạm phơng châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phơng châm ấy có lý do chính đáng không? Vì sao?

- 1 HS khác đọc đoạn trích

- 1 HS dãy ngoài trình bày trên bảng.

- HS còn lại của dãy ngoài làm ra vở hoặc giấy nháp.(Dãy ngoài). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét, chữa bài.

châm cách thức. Tuy nhiên đối với ng có thể là câu trả lời đúng. 2) Bài tập 2:

Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt không tuân thủ ph

sự

Việc không tuân thủ ấy là vô lý, vì: Khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện, nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách hồ đồ không có căn cứ.

4, Củng cố: Phần luyện tập. 5)H ớng dẫn học bài ở nhà: (1’)

+) Học thuộc phần ghi nhớ (SGK – 37) +) Hoàn thiện bài tập 1, 2 vào vở.

+) Ôn phần văn thuyết minh để 2 tiết sau vào bài.

V.Rút kinh nghiệm bài dạy:

Ngày soạn: / 9 /2009. Ngày dạy: / 9 / 2009/ Tuần 3 : tiết 14+15:

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 45 - 51)