III) Phơng pháp: Gợi mở, phân tích – khái quát – tổng hợp IV/Tiến trình bài giảng:
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh
hầu cận trong phủ chúa đ- ợc tác giả miêu tả nh thế nào?
-Giáo viên gợi ý:
- Giọng đọc phải to, rõ ràng, dứt khoát.
-1 học sinh đọc bài từ đầu đến “ bất t- ờng”.
- 1 học sinh khác đọc đoạn còn lại - Nhận xét đọc bài.- Học sinh đọc thầm chú thích.
2 phần:
+) phần1: ( “từ đầu triệu bất t- ờng” ): cuộc sống xa hoa hởng lạc của chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại hầu cận.
+) Phần 2: (đoạn còn lại): Những thủ đoạn của bọn quan lại.
Học sinh đọc phần 1.
* Thú chơi
- Đèn đuốc:
+) Xây dựng đình đài liên miên. +) Chơi trên bờ hồ tây ( mỗi tháng 3 --> 4 lần ), diễn ra thờng xuyên. +) Binh lính đi hầu dông đúc.
+) Quan nội thần, quan hộ giá, nhạc công --> bày nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.nội thần ăn mặc giả đàn bà, đầu bịt khăn bày bán hàng quanh hồ --> sự ăn mặc nhố nhăng, lố bịch.Dàn nhạc bố trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui --> hết sức lố lăg, tốn kém * chú thích. 4– bố cục: - Hai phần II)phân tích văn bản.
1. Thói ăn chơi xa xỉ củachúa Trịnh chúa Trịnh
- Xây dựng đình đài liên miên.
? Chúa Trịnh và các quan lại hầu cận có những thú chơi nào?
? Cụ thể của những trò chơi đó nh thế nào?
? Thú chơi tiếp theo là gì:
? Những thú đó chúa thu, tìm ở đâu mà ra?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đây?
Nh vậy sử dụng nghệ thuật miêu tả này tác giả khắc hoạ thói ăn chơi của chúa Trịnh và quan lại hầu cận là chúng ăn chơi nh thế nào?
Giáo viên đọc đoạn “ mỗi khi đêm thanh… triệu bất th- ờng”
? phát hiện xem trong đoạn văn có âm thanh không? Nó là âm thanh của những cái gì?
? thời gian và không gian ở
- chơi cây cảnh:
+) Tìm thú vật, phụng thủ ( đem dâng vua chúa ) nh:Chim quýThú lạ- Cây đa cổ thụ: 1 cơ binh mới khiêng nổi Những hình dáng kì lạ Chậu hoa cây cảnh
+) Trong phủ: Trang trí, bày vẽ… đó là những thứ cớp đoạt đợc của nhân dân.
- nghệ thuật miêu tả:
+) các sự vật đa ra cụ thể, chân thực và khách quan.
+) Không có lời bình của tác giả. +) Liệt kê miêu tả tỉ mỉ để khắc hoạ ấn tợng.
- Âm thanh: +) chim kêu +) vợn hót
+) nửa đêm đi ào nh trận ma xa - thời gian: vào đêm
- không gian: cảnh trong phủ vắng vẻ
gợi cảm giác ghê rợn, sợ hãi và bí ẩn “ nó nh một tiếng kêu thơng”.
Tiếng kêu thơng đó nó dự báo một điều gở, chẳng lành.
*Thú chơi xa hoa, tốn kém
tóm lại, bằng những chi tiết cụ thể chân thực khách quan, tác giả đã dựng nên trớc mắt chúng ta cảnh ăn chơi, hởng lạc xa hoa của chúa Trịnh và bọn hầu cận trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Qua đó cũng nh
đây là vào lúc nào? ở đâu? ? âm thanh đợc đặt trong không gian, thời gian này gợi cho ta cảm giác gì? ? tiếng kêu thơng đó gợi cho ta, dự báo cho ta điều gì?
? khái quát nội dung đoạn 1?
Giáo viên chuyển ý:
? Chỉ ra những thủ đoạn của bọn hầu cận?
? Đó là những thủ đoạn nh thế nào?
? Vì sao quan lại có những thủ đoạn nhũng nhiễu dân nh vậy?
- Giáo viên đọc đoạn cuối: “ nhà ta ở…”
? đoạn này cho ta biết điều gì?
- Ăn chơi sụp đổ ngai vàng. Học sinh ghi vào vở.
- học sinh đọc phần II của văn bản * thủ đoạn:
+ nhờ gió bẻ măng thủ đoạn doạ dẫm…
- vừa ăn cớp vừa la làng - vơ vét tiền của
=> thủ đoạn trắng trợn
* vì:
- dựa vào sự ăn chơi, hởng lạc của chúa Trịnh mà bọn chúng là ngời trực tiếp tiếp tay cho sự ăn chơi đó. - Dựa vào ý thế nhà vua để hoành hành tác oai tắc quái.
+) Nhà của tác giả: có nhiều cây quý hiếm phải chặt.
+) Cây lê cao vài trợng nở hoa trắng xoá, thơm lừng
+) Cây lựu trắng, đỏ đẹp
* Vì :
- Tránh tai hoạ cho gia đình.
ý nghĩa: mang giá trị tố cáo xã hội phong kiến lúc bấy giờ mà cụ thể là các bậc vua chúa và bọn hầu cận chỉ biết ăn chơi, hởng lạc va nhũng nhiễu dân lành.
kín đáo bộc lộ thái độ bất bình của
dự báo sự suy vong tất yếu của một triều đại.