III) Phơng pháp: Gợi mở, phân tích – khái quát – tổng hợp IV/Tiến trình bài giảng:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: Tuần:6
Ngày giảng: Tiết:26
Truyện Kiều của Nguyễn Du
1/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: a) Về kiến thức:
- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm đợc cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy đợc “Truyện Kiều” là kiệt tác của văn học dân tộc.
b) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khái quát và trình bày nội dung dựa vào SGK, kể tóm tắt “Truyện Kiều”.
- Kỹ năng đọc diễn cảm thơ lục bát. c) Về thái độ:
2/ Chuẩn bị:
- GV:
+ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về “Truyện Kiều” và tác giả Nguyễn Du. + Tài liệu: Toàn tác phẩm “truyện Kiều”, SGV, tác phẩm “Truyện Kiều” + Bài soạn giảng.
- Học sinh: sgk, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập.
3/Ph ơng pháp: gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, giới thiệu. 4/ Tiến trình giờ dạy:
a/ ổn định tổ chức lớp:
- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:
b/ Kiểm tra bài cũ(2’)
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs: Su tầm đọc và tóm tắt truyện Kiều. Đọc thuộc lòng 1 số câu Kiều mà mình yêu thích)
c/ Bài mới:
Lời vào bài: Có một nhà thơ mà ngời Việt Nam không ai không yêu mến và kính phục. Có một truyện thơ mà hơn 200 năm qua không mấy ngời Việt Nam là không thuộc lòng những câu, những đoạn thơ hay. Ngời ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tự hào của dân tộc VN. Đúng nh lời ca ngợi của Tố Hữu về “Truyện Kiều”- NGuyễn Du:
“ Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru những ngày”
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
* Những nét cơ bản về cuộc đời của Nguyễn Du?
* Nguyễn Du xuất hiện trong 1 gia đình nh thế nào?
- Hs trả lời miệng cá nhân
- Hs trả lời miệng cá nhân.
I/ Nguyễn Du:
1) Cuộc đời:
- Nguyễn Du: (1765-1820). - Tên chữ: Tố Nh.
- Hiệu: Thanh Hiên.
- Quê:làng tiêu điều; huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
2) Gia đình:
- Xuất thân: Gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
- Cha: Nguyễn Nghiễm đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tớng.
- Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dới triều Lê-Trịnh.
* Điều bất hạnh trong cuộc sống Nguyễn Du gặp là gì?
*Thời đại mà Nguyễn Du sống là thời đại ntn?
- GV nhấn mạnh thêm: Chính những thay đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hớng ngòi bút vào hiện thực:
“Trải qua 1 cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
- GV chuyển ý:
Đứng trớc thời cuộc đầy sang gió nh vậy, ta vẫn thấy một con ngời khiến bao ngời khác phải tôn kính trọng vọng và khâm phục. Vậy ông là 1 con ng- ời ntn?
* Theo dõi phần 2 (SGK- 78) ta biết đợc Nguyễn Du là ngời ntn?
* Do đâu mà N.Du lại có vốn sống phong phú nh vậy?
Điều bất hạnh trong cuộc sống Nguyễn Du gặp là gì? - HS trả lời.
+) Thời đại có nhiều biến đổi dữ dội (cuối thế kỉ XVIII->đầu thế kỉ XIX). +) XHPKVN bớc vào khủng hoảng trầm trọng. +) Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh- Nguyễn quét sạch 20 vạn quân Thanh xâm lợc.
- Vì: Trong những biến động dữ dội của lịch sử, nhà thơ đã sống nhiều năm lu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con ngời, những số phận khác nhau… Tất cả những điều đó tạo cho N.Du có vốn sống kinh nghiệm trong cuộc sống.
-> Điều này có ảnh hởng lớn đến sáng tác của nhà thơ.
3) Thời đại:
- Cuối thế kỉ XVIII->đầu TK XIX -> Thời đại có nhiều biến động dữ dội.