* Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn về hóa học mới hiểu đựơc?
* Mỗi cách giải thích này dựa trên cơ sở nào?
- GV tóm lợc lại vấn đề: Cách giải thích 1 là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thờng. Còn cách 2 là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
- GV chuyển ý: Mỗi một bộ môn khoa học lại có những thuật ngữ khác nhau.
- GV treo bảng phụ VD2 (SGK- 88).
* Các định nghĩa này các em đã đ- ợc học ở những bộ môn nào rồi?
* Những từ ngữ đó chủ yếu đợc dùng trong bài văn bản nào?
* Từ việc tìm hiểu hai VD trên, em có nhận xét gì về những từ ngữ đ- ợc dùng trong thuật ngữ?
* Nh vậy, cách giải thích ở phần b(VD1) và VD2 đợc gọi là thuật ngữ. Em hãy phát biểu khái niệm thuật ngữ?
- GV chuyển ý: Để phân biệt đợc thuật ngữ thì ta phải dựa vào đâu?
và ôxi, có công thức là H20
+) Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
- Cơ sở:
+) Dựa vào kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
+) Qua nghiên cứu bằng lý thuyết và phơng pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để sự vật bộc lộ những đặc tính cảu nó.
- HS đọc VD2
- Thạch nhũ: -> Bộ môn địa lý. - Ba dơ:-> bộ môn hóa học. - ẩn dụ: -> bộ môn văn.
- Phân số thập phân -> môn toán.
->Dùng trong loại văn bản khoa học công nghệ.
- HS đa ra nhận xét.
- HS phát biểu khái niệm. - HS đọc ghi nhớ (SGK-88)
- Hs đọc lại VD1b và VD2(phần 8). - Không có nghĩa nào khác.
2) Nhận xét:
(Đặc điểm).
- GV cho học sinh xem lại những thuật ngữ ở VD1 và VD2 (phần 8) * Các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác không?
* Em hãy rút ra đặc điểm gì của thuật ngữ?
- Gv treo bảng phụ VD2 (SGK-88) a) Muối (1) là một hợp chất có thể hòa tan trong nớc.
b) “Tay nâng chén muối đĩa gừng. Gừng cay muối (2) mặn xin đừng quên nhau”
* Trong hai từ muối trên từ muối nào có sắc thái biểu cảm?
* Từ cách tìm hiểu từ muối (2) hãy cho biết nội dung của phần (b) là gì?
* Nh vậy, trong hai từ “muối” đó từ “muối” nào là thuật ngữ?
* Từ VD này em rút ra điều gì vè thuật ngữ?
- GV kết lại vấn đề. - Xác định yêu cầu BT1?
* Vận dụng kiến thức đã học ở các môn học để tìm thuật ngữ thich hợp với mỗi chỗ trống?
* Trong đoạn trích “Điểm tựa” có đợc dùng nh 1 thuật ngữ vật lý hay không? ở đây nó có ý nghĩa gì? - Xác định yêu cầu của BT3?
* Trong 2 câu thì trờng hợp nào “ hỗn hợp” đợc dùng nh 1 thuật ngữ, trờng hợp nào “hỗn hợp” đợc dùng nh 1 từ thông thờng?
? Đặt 2 câu với từ “hỗn hợp” dùng theo nghĩa thông thờng?
* Gv hớng dẫn học sinh BT3,4 về nhà làm.
- HS đọc VD
- Muối (1) không có sắc thái biểu cảm- Muối (2) có sắc thái biểu cảm.
-> Những kỉ niệm gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong gian khổ của 1 thời hàn vi.
- Từ “muối” (2) là thuật ngữ. - Hs đọc ghi nhớ 2 (SGK-89). - HS trả lời miệng cá nhân.
- Hs đọc yêu cầu BT2. - HS trả lời miệng cá nhân.
học, công nghệ.
- Thờng dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
3) Ghi nhớ: (SGK-88).