trích dẫn trực tiếp.
Từ ví dụ trên, em cho biết:
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? - Giáo viên chuyển ý: Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng nắm đợc những lời nói hay ý nghĩ của một ngời nào đó một cách y nguyên mà chỉ nắm đợc nội dung chính. Trong trờng hợp nh vậy ta sẽ trích dẫn ntn? - GV treo bảng phụ2 đoạn trích trong SGK 53, gạch chân phần in đậm.
- Theo dõi đoạn trích (a) cho biết:
Trả lời:
- Lời nói: Đấy bác cũng chẳng “ thèm ” ngời làm gì?
- ý nghĩ: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn gối chẳng hạn.
- Dấu hiệu:
+) Có từ “ nói ” và từ “ nghĩ ” đứng tr- ớc phần trích dẫn ( in đậm ).
+) Ngăn cách bởi dấu hai chấm( : ) và đặt trong dấu ngoặc kép.
- Có thể đảo vị trí bằng dấu gạch ngang. Thảo luận nhóm bàn: TL
- Vì:
ngời viết muốn nhắc lại nguyên văn lời nói và ý nghĩ đó.( Tức là từ không hề thay đổi thêm bớt)
Đọc nội dung ghi nhớ 1
- HS đọc đoạn trích trên bảng phụ.
1 Xét ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
- Nhắc lại lời nói và ý nghĩ một cách nguyên văn và đợc đặt trong ngoặc kép.
? Phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ?(Lời nói). Vậy đó là lời nói của ai? Nội dung của lời nói? ? Phần in đậm đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc nó bằng dấu hiệu gì không?
? Giữa hai thành phần đó ta có thể thêm đợc từ ngữ nào không? Tại sao?
? Nếu đợc em sẽ thay bằng từ nào?(từ “là”)
- GV: hãy thay từ “ là” vào trớc từ “hãy” và đọc to cho cả lớp nghe - GV đọc đoạn trích (b)
? Phần in đậm trong đoạn trích(b) là lời nói hay ý nghĩ
? Tại sao em biết đó là ý nghĩ?
? Bộ phận in đậm này đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc nó bằng từ ngữ nào? ? Vậy ta có thể thay từ “rằng” bằng một từ khác đợc không?(đ- ợc). Nếu đợc em sẽ thay bằng từ gì?
- GV em thay vào và đọc cho cả lớp nghe
? Nh vậy cả 2 đoạn trích (a),(b) khi trích dẫn đều dẫn đều không đợc đặt trong dấu ngoặc kép? Tại sao?
? Cách dẫn nh bài tập này là cách
* Đoạn a:
- Lời nói: lời khuyên của lão Hạc với con trai
- 2 bộ phận không có dấu hiệu gì ngăn cách? - Có thể thêm từ “là” trớc từ “ hãy” - HS thay từ và đọc * Đoạn trích (b): - Phần in đậm là ý nghĩ - Dấu hiệu: +) Từ “ hiểu” đứng đằng trớc +) Từ “ rằng”
+) Không có dấu ngoặc kép - bằng từ là.
- Có thể thay từ “ rằng” bằng từ “ là”
- HS đọc