III) Phơng pháp: Gợi mở, phân tích – khái quát – tổng hợp IV/Tiến trình bài giảng:
4) Con ngời Nguyễn Du:
- là con gnời có hiểu biết sâu rộng phong phú.
- Là con ngời có trái tim giàu yêu th- ơng.
* N.Du còn đợc ghi nhận là 1 con ngời ntn?
- GV khẳng định rõ hơn: Mộng Liên Đờng chủ nhân trong lời tựa “TKiều” đã đề cao tấm lòng của N.Du nh sau: “Lời văn tả ra hình nh máu chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt them trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột . Tố Nh tử dung tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hết, đầm tình đã hết. nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì đì nào có cái bút lực ấy”.
- GV chuyển ý:
* Nguyễn Du đã để lại cho ngời đời một gia tài lớn về văn chơng -> * Nguyễn Du sáng tác văn chơng bằngnhững loại ngôn ngữ nào? * Kể tên những tác phẩm tiêu biểu viết bằng chữ hán?
* Về chữ Nôm, ông có những tập thơ tiêu biểu nào?
- GV trong những T/P trên thì “ Truyện Kiều” là T/P mang giá trị lớn và hội tụ tài năng của Nguyễn Du.
- HS tiếp nhận kiến thức.
- Chữ Hán:
+) Thanh Hiên thi tập. +) Nam trung tạp ngâm. +) Bắc hành tạp lục. - Chữ Nôm:
+) Truyện Kiều (đoạn tr- ờng Tân Thanh)
+) Vân chiêu hồn…
5) Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:
- Ngôn ngữ: Hán và Nôm.
II/ Truyện Kiều: 1) Nguồn gốc-đề tài:
- “T.Kiều” dựa theo cốt truện “Kim vân Kiều truyện” của Thanh Tân Tài Nhân (TQ) song có sự sáng tạo của mình trở thành 1 kiệt tác vĩ đại.
- Tuyện Kiều (Đoạn trờng Tân Thanh)->tiếng kêu mới về nỗi đau đứt
* N.Du viết “Truyện Kiều” dựa theo cốt truyện nào?
* N.Du có phải sao chép lại nội dung tác phẩm đó không?
* “Truyện Kiều” còn có tên gọi nào? Em hiểu “đoạn trờng tân thanh” nghĩa là gì?
* Dựa vào phần tóm tắt trong SGK, em hãy kể lại truyện Kiều?
Theo dõi SGK cho biết: * Về nội dung, T.Kiều có mấy giá trị lớn?
* Giá trị hiện thực của T.Kiều thể hiện ở những khía cạnh nào?
* Giá trị nhân đạo của T.Kiều thể hiện ở chỗ nào?
* Nêu những giá trị NT độc đáo cảu tác giả
- Hs dựa vào việc nghiên cứu bài để trả lời miệng cá nhân.
- HS kể lại bằng miệng.
- Giá trị hiện thực:
+) là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo trà đạp lên quyền sống của con ngời.
+) Nói lên số phận bất hạnh của con ngời phụ nữ đức hạnh tài hoa trong XHPK. - Giá trị nhân đạo:
+) Lên án chế độ PK vô nhân đạo.
+) Cảm thơng trớc số phận bi kịch của con ngời.
+) Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và ớc mơ, khát vọng chân chính của con ngời. - HS trả lời miệng cá nhn ruột. 2) Tóm tắt tác phẩm: (SGK) Gồm 3 phần: - Gặp gỡ và đính ớc. - Gia biến và lu lạc. - Đoàn tụ.
3) Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật:
a) Về nội dung:
Giá trị hiện thực:
Giá trị nhân đạo: b) Giá trị về nghệ thuật:
- Về ngôn ngữ: TV văn học trở nên giàu và đẹp với khả năng miêu tả, biểu cảm vô cùng phong phú.
- Thể loại: Thể lục bát đạt tới đỉnh cao điêu luyện nhuần nhuyễn.
“T.Kiều”? +) Về thể loại? +) Về nghệ thuật miêu tả?. - GV kết lại vấn đề, củng cố. d/ Củng cố dặn dò(2’)
-Tìm những câu thơ để thể hiện giá trị “Truyện Kiều” e/ H ớng dẫn học bài ở nhà:(1’)
- TT tác phẩm “Truyện Kiều” - Soạn bài “Chị em Thúy Kiều”