.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 147 - 155)

D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.

A .Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: a) Về kiến thức:

- Giúp hs hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời: đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp bị trà đạp.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả. Khắc họa tính cách qua diện mạo, cử chỉ.

b) Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá qua nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả để khắc học tính cách, bản chất của nhân vật.

- Kỹ năng đọc diễn cảm thơ lục bát. c) Về thái độ:

- Hs có thái độ căm phẫn trớc việc làm xấu xa, đê tiện của loại buôn ngời. - Cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ

B. Chuẩn bị:

a, Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh.

- Tài liệu: SGK, SGV, tác phẩm “Truyện Kiều”. b, Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi , vở bài tập.

C. Ph ơng pháp:

- Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình, khái quát nâng cao. D. Tiến trình giờ dạy:

.1 ổn định tổ chức lớp:

- Lớp: 9 - Sĩ số: - Vắng:

.2 Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: Kiều ở lầu Ngng Bích? Phân tích nỗi nhớ của Kiều khi ở lầu Ngng Bích?

* Trả lời:

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn trích thơ.

- Kiều nhớ về Kim Trọng- hai ngời đã từng thề nguyện, đính ớc. Nàng tởng tợng ra chàng vẫn ngày đêm mong ngóng tin nàng tin tởng vào tình yêu bền vững. Dù bị đẩy vào cuộc sống đê hèn nhng nàng vẫn luôn tởng nhớ đến ngời yêu->nàng là ngời phụ nữ chung thủy sâu sắc trong tình yêu.

- Nàng nhớ về cha mẹ nàng: Tởng tợng ra ai là ngời thay nàng chăm sóc cha mẹ có khi cha mẹ nàng đã già? Nàng nhớ về cha mẹ với nỗi nhớ thờng trực, khôn nguôi -> là ngời con hiếu thảo.

3 .Bài mới:

Lời vào bài: Sau khi gia đình bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để cứu cha và em. Kẻ đến mua Kiều là Mã Giám Sinh. Vậy cuộc trao đổi mua bán đợc diễn ra ntn? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng

H. Hãy nêu vị trí của đoạn trích? H.Nội dung của đoạn trích?

H:Từ nội dung của văn bản và phần đợc chuẩn bị ở nhà, em hãy chỉ ra phơng thức văn bản?

H: Với phơng thức đó khi đọc cần chú ý đến điều gì?

- GV đọc mẫu 1 lần.

- GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS..

- Qua câu thơ: Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh… Em hiểu thế nào là “viễn khách” và “vấn

danh”?

H:ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ là ntn?

H:“Dớp nhà” có nghĩa là gì? H: Căn cứ vào nội dung đoạn trích, em hãy chỉ ra bố cục?- nội dung t- ơng ứng ở mỗi phần?

- Tóm tắt một số sự việc chính dẫn đến MGS mua Kiều.

Gia đình Kiều bị tên tớ vu vạ, V- ơng ông và Vơng quan bị bắt giữ,

- HS trả lời - HS trả lời

- Phơng thức: Tự sự + miêu tả + biểu cảm.

- Khi đọc: Đọc diễn cảm, chú ý đối thoại câu Mã Giám Sinh.

- Hai hs đọc lại.

- Nhận xét cách đọc bài.

- Viễn khách: Khách xa.

- Vấn danh: Hỏi tên trong tục lệ hỏi cới ngày xa.

- ép gẩy đàn.

- Thử tài làm thơ và đề trên quạt. - Dớp nhà: gặp vận đen.

- Gồm 2 phần:

+) P1 (câu đầu -> “Giục nàng kíp ra chân dung MGS).

+) P2 (còn lại): Hình ảnh Thúy Kiều. - Hs đọc phần 1.

I/ Tìm hiểu văn bản: 1) Vị trí đoạn trích(3’) - Nằm ở phần thứ 2: Gia biến và lu lạc.

- Nội dung: Sau khi bị vu oan, nàng đã bán thân mình để chuộc cha. Đoạn này nói về việc MGS đến mua Kiều.

- Phơng thức:

Tự sự + miêu tả + biểu cảm.

3) Đọc:

4)Đọchiểu chú thích(10’)

bị đánh đập dã man, nhà của bị sai nha lục soát, vơ vét hết của cải. Thúy Kiều đã quyết định bán mình lấy tiền cứu cha và gia đình thoát khỏi tai họa. Đợc mụ mối mách bảo, MGS đã tìm đến mua Kiều. H: Hai câu thơ đầu đã cho ta biết những thông điệp nào về lai lịch ngời tìm đến với Kiều qua lời mụ mối?

H: Lai lịch của hắn còn đợc hiện lên qua chi tiết nào?

H: Em thấy có gì đặc biệt trong cách giới thiệu lai lịch Mã Giám Sinh?

H: Nhận xét ngôn ngữ của hắn khi trả lời lai lịch của mình?

H: Ngôn ngữ đó giúp ta hình dung đó là kẻ nào?

H: Ngôn ngữ thì nh vậy, còn nói về diện mạo, cử chỉ của hắn ra sao?

H: Diện mạo cử chỉ đó có phù hợp với 1 ngời trạc ngoại tứ tuần? H: Em hiểu “ngồi tót” là ngồi ntn?

H: Em hiểu “ghế trên” là ghế dành cho những đối tợng ntn?

H: Vậy MGS chỉ là kẻ đi hỏi vợ mà “ghế trên ngồi tót sỗ sàng” Em

- HS nghe.

* Lai lịch: (Dáng vẻ): - Viễn khách: Khách ở xa.

- Vấn danh: tục lệ hôn nhân xa -> mục đích: xin cới.

- Tên: Mã Giám Sinh. - Quê: Huyện Lâm Thanh. - Tuổi: Ngoại tứ tuần.

-> Giới thiệu khách ở xa xôi lại trả lời: quê cũng gần, tuổi cũng không chính xác là bao nhiêu.

+) Ngôn ngữ: cộc lốc, không đúng với t cách là ngời đi hỏi vợ.

Trao đổi TL:

-> Ngôn ngữ của kẻ vô học hay hợm của hắn.

- Diện mạo, cử chỉ:

+) Mày râu nhẵn nhịu áo quần bảnh bao.

+) Cử chỉ: Ghế trên ngồt tót sỗ sàng. TL: không phù hợp với lứa tuổi.

+) Ngồi tót: Nhảy phắt lên ngồi chẫm. trệ, không thèm để ý đến ngời xung quanh.

TL- Ghế trên: Ghế ở vị trí trang trọng,

II/ Phân tích văn bản: ( 20’)

1) Nhân vật MGS: * Lai lịch( Dáng vẻ): - Viễn khách: Khách ở xa.

-Vắn danh: Tục lệ hôn nhân x đích: xin cới.

- Tên : Mã giám sinh. Quê:Huyện Lâm thanh. -Tuổi: Ngoại tứ tuần.

 Ngôn ngữ: cộc lốc không đúng với t cách ngời đi hỏi vợ.-> Ngôn ngữ của kẻ vô học hay hợm hĩnh.

- Diện mạo: Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.

- Cử chỉ : ghế trên ngồi tót sỗ sàng.

 Cử chỉ thô lỗ, bất lịch sự.Bản chất giả dối.

Vẻ chải chuốt lố lăng, không phù hợp với tuổi của hắn, cử chỉ thái độ bất lịch sự đến trơ trẽn hỗn láo.

đánh giá gì về hắn qua cử chỉ ấy? H: Điều ấy có mâu thuẫn với diện mạo khi hắn đến cố tỏ ra “quý tộc sang trọng” không?

* Đến đây ta thấy bản chất gì của hắn đã đợc bóc trần?

- GV: Với 1 kẻ tâm đồ đen tối cấu kết với mụ mối hòng mua Kiều vào lầu xanh thì hắn chỉ có thể che giấu bằng vỏ bọc hình thức, còn lời nói cử chỉ thể hiện ra thô lỗ sỗ sàng là minh chứng cho con ngời thực sự của hắn.

- GV: Nguyễn Du có tài khắc họa nhân vật qua diện mạo, cử chỉ chỉ cần tập trung vào một từ thôi cũng làm nổi bật cả tính cách nhân vật. Chỉ một từ “tót” trong câu thơ cuối làm một con ngời lố lăng, thô lỗ đểu giẩ.

* Nh vậy, qua phân tích em đánh giá ntn về Mã Giám Sinh?

dành cho các bậc cao niên, bậc huynh trởng đáng kính. -> Cử chỉ thô lỗ, sỗ sàng bất lịch sự. - Đối lập. -> Sự giả dối lộ rõ. - HS nghe. - HS nghe H: Sau khi đợc mụ mối dẫn nàng

Kiều ra, đợc tận mắt chứng kiến nàng Kiều, thái độ MGS ra sao? * Em hiểu đắn đo là gì?

H: Ngời ta chỉ dùng cân trong tr- ờng hợp nào?

H: Nh vậy ta hiểu gì về điều tác giả muốn nói ở đây qua từ “đắn

- HS đọc phần 2.

- Thái độ: Đắn đo cân sắc, cân tài. -> Tính toán, suy xét rất tỷ mỉ, kĩ lỡng. TL: Cân vật chất.

Trao đổi ĐD TL

-> Tính toán cân nhắc, tỉ mỉ tài năng, sắc đẹp của nàng Kiều.

- Thái độ: Đắn đo cân sắc , cân tài.--> Tính toán ,suy xét rất kỹ l

đo” và “cân”?

H: Hành động của hắn sau khi “cân sắc, cân tài” là gì?

H: Từ “ép” cho thấy điều gì?

- GV: Trớc nỗi đau đớn phải bán mình chuộc cha, hắn vẫn mang Kiều ra nh 1 đồ vật cân đo, nàng đàn hát, làm thơ.

H: Qua đó ta còn thấy ở hắn bộc lộ điều gì nữa?

- GV: Đọc và cho biết nội dung của bốn câu thơ.

“ Mặn nồng một vẻ một a …Sính nghi xin…cho tờng”

H: Điều hắn quan tâm nhất bây giờ là gì?

H: Cách hỏi giá này có gì khác với “vấn danh” ban đầu không?

H: Từ ngữ nào đã nói rõ cho việc mua bán của hắn?

H: Bản thân từ “cò kè” đã nói lên đựoc điều gì?

* Kết quả của “món hàng” mua bán?

H: Từ chỗ “giá đáng nghìn vàng”

-> Giá trị của một con ngời mà hắn mang ra cân đo nh 1 đồ vật.

- Hành động:

+) ép cung cầm nguyệt. +) Thử bài quạt thơ.

-> Thử tài đàn và tài thơ của Kiều. - ép: là hành động bắt buộc, thô bỉ của kẻ có tiền.

->Thái độ thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trớc nỗi đau của con ngời.

TL nhóm nhỏ

ĐD nhóm TL- Hắn bằng lòng với sắc đẹp và tài năng của nàng, tỏ ra tán th- ởng, mãn nguyện.

TL:- Hỏi giá: “Sinh nghi xin dạy…” TL--> Cố tỏ ra nhã nhặn, mềm mỏng m- ợn ngôn ngữ quý tộc hơn.

-> Đây là ý đồ của hắn, rất thận trọng khi nói đến việc dùng tiền.

- Cò kè bớt một thêm hai.

+) Cò kè: mua bán trao đổi qua lại rất lâu, kẻ mua nâng lên đặt xuống, trả đi bớt lại.

-> Kết quả: Giờ lâu ngã giá…ngoài bốn trăm.

- Hắn coi Kiều nh 1 thứ đồ vật để kẻ có tiền nâng lên đặt xuống.

Nêu ý kiến cá nhân.

-Hành động : ép cung,thử tài.

 Thái độ thờ ơ , lạnh lùng ,vô cảm tr nỗi đau của con ngời.

-Cò kè bớt một thêm hai …vâng ngoài bốn trăm

cuối cùng giờ lâu ngã giá: Chỉ còn “ngoài bốn trăm”. Vậy em còn đánh giá ntn về cuộc mua bán? - Gv: Tác giả dừng bút lại rất lâu trớc cảnh mua bán nàng Kiều của MGS?

H: Em có thấy gì mâu thuẫn với hành động nhanh, mạnh- nhảy-“tót” ở phần đầu không?

H: Từ đó ta thấy đợc điều gì trong tính cách của hắn?

- GV: quả đối với hắn bây giờ là dùng tiền thực hiện cho đợc mục đích của mình_ “tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong.” Hắn coi Kiều nh 1 món hàng qua tay, có quyền nâng lên đặt xuống.

Qua đó em hiểu gì về bản chất của Mã Giám Sinh?

- Gv: Mã Giám Sinh là đại diện cho bản chất của xã hội đồng tiền bất nhân.

H: Chỉ (trong) bằng vài nét vẽ thôi mà chân dung Mã Giám Sinh hiện lên cụ thể sinh động.

- Phải là ngời có thái độ nh thế nào đối với bọn buôn ngời, tác giả mới vẽ lên đợc chân dung ấy?

- Gv: Đồng tiền bản thân không có tội nhng điều đáng nói là ngời sử dụng nó đã vì mục đích đê hèn mà chà đạp lên giá trị chân chính của con ngời. Nguyễn Du đã viết với thái độ tố cáo sâu sắc qua nhân vật

SNTL

- Nếu nh lúc đầu hắn hành động nhanh, mạnh, thô thiển sỗ sàng thì khi phải dùng đến tiền mua bán, hắn tỏ ra tỉ mỉ, then trọng với thời gian rất lâu.

-> Tính toán ki bo keo kiệt.

- HS trả lời.

TL:

- Tác giả căm phẫn sâu sắc trớc bọn ng- ời vì tiền, bất nhân trong xh. Tác giả tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm của con ngời.

HS nghe.

=> Mã Giám Sinh mang bản chất kẻ buôn ngời: đê hèn ti tiện bất nhân.

2) Hình ảnh Thúy Kiều: -Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thêm hoa ...lệ hoa Dòng lệ tủi hận xót xa.

Vì phải đánh đổi phẩm hạnh của mình cho con ngời đê tiện.

- Đau đớn

=> Nàng Kiều hiện lên thật tội nghiệp, đáng thơng trong sự đau đớn, tủi hổ, buồn bã đến tái tê ê chề.

3) Giá trị nhân văn của đoạnt trích.(6’) => Nguyễn Du cảm th

Mã Giám Sinh

- GV chuyển ý: Đối với tên buôn ngời là vậy còn đối với nạn nhân của bọn buôn ngời ra sao, chúng ta tìm hiểu qua thân phận nàng Kiều. H: Khi đối mặt với tên buôn ngời, thái độ của nàng ra sao?

H: Em hình dung ra dòng cảm xúc nào của Kiều qua câu thơ: “Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng”?

H: Sự ý thức về mình ấy đợc thể hiện rõ nét qua câu thơ nào?

H: Vì sao nàng lại có cảm giác “ngại ngùng” và “thẹn” nh vậy?

H: Nếu 1 ngời con gái không ý thức đợc phẩm hạnh của mình thì có đợc cảm giác không?

- Gv: Chữ hạnh trong “ công, dung, ngôn, hạnh ” là một phẩm chất trong xã hội phong kiến đề cao. Nàng Kiều của chúng ta hiện lên không chỉ vẻ đẹp nhan sắc, tài năng mà còn cả đức hạnh tuyệt vời.

TL:

- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà: -> Xã hội oan trái đã đẩy nàng và gia đình nàng vào cảnh tai ơng

=> Nỗi uất ức.

- Thềm hoa một bớc- lệ hoa mấy hàng. -> Mỗi bớc đi là những dòng lệ tuôn trào. Dòng lệ của sự uất ức đỉnh điểm và tủi hận, xót xa cho thân phận của đời nàng.

- Ngại ngùng-dợn gió e sơng

- Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày

-SNĐL:

Ngại ngùng->thẹn: sự sợng sùng tủi hổ ê chề khi phải đánh đổi phẩm hạnh của mình cho ngời đê tiện.

TL: Không

II/ Tổng kết(5’) 1) Nội dung:

- Giá trị hiện thực Tác giả đã vạch trần bộ mặt xấu xa vì tiền, bất nhân của MGS. - Giá trị nhân đạo: Cảm th

phận bị xô đẩy bất hạnh của ng 2) Nghệ thuật:

- Sự miêu tả và khắc họa rõ nét tính cách, nội tâm nhân vật.

H: Càng ý thức đựoc mình bao nhiêu thì tâm trạng nàng càng ntn? H: Cách miêu tả này có gì giống và khác với cách miêu tả Thúy Kiều trong “chị em Thúy Kiều”?

H: Vậy đây là bút pháp NT nào mà Nguyễn Du sử dụng?

H: Từ đó em cảm nhận gì về thân phận của nàng Kiều?

H: Từ cuộc đời và thân phận của nàng Kiều, em hình dung ra nghịch lý của ngời phụ nữ trong XH cũ?

H: Khắc họa thân phận nàng Kiều, chúng ta đọc đuợc những dòng cảm xúc nào của nhà văn Nguyễn Du?

- GV: Nguyễn Du là con ngời có tấm lòng nhân ái, ông luôn đau tr- ớc nỗi đau của con ngời.

Từ thân phận nàng Kiều, ông cảm thơng chung cho những mảnh đời bất hạnh của ngời phụ nữ. Nỗi đau nhân tinh thế thoái ấy khiến ông đau đớn thốt lên:

“ Đau đớn thay thân phận đàn bà. Lời rằng bạc mệnh cũng là..” Thúy Kiều của Nguyễn Du đứng vững với thời gian nhờ giá trị nhân văn sâu sắc đó.

H: Hãy chỉ ra giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua đoạn trích? Khái quát nét ND & NT đặc sắc của Nguyễn Du qua đoạn trích?

- Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai. -> Buồn tủi đau đớn.

+) Cũng là bút pháp ớc lệ. thấy TK đẹp miêu tả vẻ đẹp. Nhng ở câu thơ này, ng- ời con gái đẹp ấy mang tâm trạng buồn.

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 147 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w