II/ Phân tích văn bản:(26’)
Thuật ngữ 1/ Mục tiêu cần đạt:
1/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: a) Về kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
b) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và viết.
c) Về thái độ:
- Học sinh thái độ đúng khi sử dụng thuật ngữ
2/Chuẩn bị:
+ Đồ dùng học tập: Bảng phụ
+ Tài liệu: SGK, SGV và một số tài liệu tham khỏa khác. + Bài soạn giảng.
- Học sinh: sgk, vở ghi, sbt, đồ dùng học tập.
3/Ph ơng pháp:
Gợi tìm, phân tích, khái quát rút ra khái niệm và dặc điểm của thuật ngữ.
4/ Tiến trình giờ dạy:
a) ổn định tổ chức lớp:
- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:
b)Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt? Đó là những cách nào? Cho VD?
* Đáp án:
- Phát triển của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. VD: Từ “xuân”:
o Nghĩa gốc: chỉ mùa xuân một trong 4 mùa của năm (trong câu “… chị em sắm sửa…chơi xuân”
o Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ tuổi xuân (Trong câu thơ “Ngày xuân em vẫn còn…”.
- Tạo từ ngữ mới để cho vốn từ ngữ tăng lên: VD: sĩ + tử -> sĩ tử; chí + tử -> chí tử. - Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài:
VD: ca sĩ, tài tử, giai nhân… III/ Bài mới:(30’)
(GV giơí thiệu vào bài mới)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
- Gv treo bảng phụ ghi VD1 (SGK-87)
* Em có nhận xét gì về hai cách giải thích trên?
* Cách giải thích nào thông dụng, dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu đợc? Tại sao?
- Hs đọc VD
- Cách 1: ai cũng hiểu đợc.
+) Nớc là chất lỏn không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển…
+) Muối là tinh thể trắng, vị mặn thờng tách từ nớc biển để ăn.
-> Vì: cách giải thích trên dừng lại ở những đặc tính ở bên ngoài của sự vật mà ai cũng biết và cảm nhận thấy qua thực tế.
- Cách 2:
+) Nớc là hợp chất của các nguyên tố hidrô