II/ Đặc điểm của thuật ngữ:(10’)
B/ Phơng tiện dạy học: Giáo viên:
_ Giáo viên:
+Đồ dùng học tập: Tranh ảnh minh họa (nếu có), bài soạn.
+Tài liệu: SGK, SGV tác phẩm “truyện Kiều” và một số tài liệu tham khảo khác _-_Học sinh.:sgk, vở ghi, sbt, đồ dùng học tập .
C/ Ph ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, phân tích, bình, khái quát.. D, Tiến trình dạy & học:
1/ ổn định tổ chức lớp.
- Lớp: 9a - Sĩ số: 23 - Vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) cho biết nội dung chính của đoạn trích?
*Đáp án:
- Đọc thuộc lòng trôi chảy, đúng chính tả, đúng giọng điệu. - Nội dung:
3/ Bài mới:
Vào bài : Em hãy cho biết vì sao Thúy Kiều lại phải ra ở lầu Ngng Bích? Lần này ở đâu? Vị trí ấy có tác dụng gì?(Hs trao đổi trong nhóm trả lời).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
? Cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm? Nội dung của đoạn trích này là gì?
( Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều đã uất ức định tự tử, xong đợc Đạm Tiên báo mộng mị Kiều không chết đợc… Tú Bà vờ hứa hẹn kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng nơi tử tế rồi đa Kiều giam lỏng ở lầu Ngng Bích, đợi thực hiện âm mu mới)
? Với nôi dung trên, theo em phải đọc ntn cho phù hợp?
- Gv đọc mẫu 6 câu đầu
?Cho biết vì sao TK phải ra lầu Ng- ng Bích?vị trí lầu này ở đâu?
. ?Xác định PTBĐ?
? Đoạn trích này có thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- Hs trả lời
- Hs tiếp thu kiến thức
TL: Giọng đọc: Chậm, buồn. Chú ý nhấn mạnh các từ: Bẽ bàng, buồn trông.
- Hai học sinh đọc lại 2 lợt hs đọc sgk T 94
-Lầu Ngng Bích chơ vơ vắng vẻ bên bờ biển Lâm Truy
- Tự nghiên cứu các từ khó. -PTBĐ: BC +MT
- 3 phần.
+) Phần 1 (6 câu đầu) 1.Khung cảnh lầu Ngng Bích ,hoàn cảnh của Kiều
+) Phần 2 (8 câu tiếp) nỗi nhớ thơng của Kiều.
+) Phần 3 (8 câu cuối) tâm trạng của Kiều.
I./ Tìm hiểu văn bản 1. Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần 2 ( Gia biến và l từ câu 1033-1054
- Nội dung: Cảnh ngộ và tâm trạng buồn tủi của Kiều khi ở lầu Ng Bích.
2/Đọc, hiểu chú thích:
-PTBĐ: BC +MT. 3/ Bố cục: 3 phần .
- Gv hớng dẫn học sinh phân tích theo bố cục trên.
? Cho biết không gian và thời gian trong đoạn thơ.?
? Trong khung cảnh đó lầu Ngng Bích đợc hiện lên qua những từ ngữ hình ảnh nào?
? Từ “ Khóa xuân” cho ta biết điều gì về Kiều?
? “ Bốn bề bát ngát” gợi ra một không gian ntn?