Trả bài tập làm văn số1 A/ Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 122 - 126)

II/ Đặc điểm của thuật ngữ:(10’)

Trả bài tập làm văn số1 A/ Mục tiêu cần đạt:

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

2. Nhận ra u điểm, nhợc điểm trong bài tập làm văn số 1 và biết sửa các lỗi về mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ,

diễn đạt và chính tả.

3. Giáo dục HS ý thức tự giác.

B/Chuẩn bị:

- Đồ dùng học tập: Bài kiểm tra của học sinh .Chấm chữa bài chi tiết - Tài liệu: SGK, SGV và một số tài liệu tham khỏa khác.

- HS: Lập dàn ý,xem lại đề.

C. Phơng pháp: Nêu vấn đề, nhận xét, khái quát tổng kết.

- Cách thức tổ chức:

D/Tiến trình giờ dạy:

1) ổn định tổ chức lớp:

- Lớp: - Sĩ số: - Vắng:

2) Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp trong bài mới) 3/ Bài mới:

(GV giơí thiệu vào bài mới)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng

? Nhắc lại đề của bài viết

số 1?

? Đề ra thuộc kiểu bài nào?

Yêu cầu của đề bài là gì?

- Gv hớng dẫn HS tìm ý, lập dàn bài.

? Nói về cây lúa, em sẽ

nói về những phơng diện nào?

- Giáo viên vận dụng phần lập dàn ý để hớng dẫn Hs

lập dàn bài

- HS trả lời miệng cá nhân - HS trả lời miệng.

- Về cấu tạo (vóc dáng) - Vai trò:

+) Cây lúa đối với cuộc sống. +) Cây lúa gắn với ngời nông dân.

- Lợi ích:

+) Là nguồn lơng thực chính. +) Là nguồn xuất khẩu...

- 3 phần:

 Đề bài:

Thuyết minh về cây lúa dới hình thức tự thuật.

I/ Tìm hiểu đề bài:(2’)

- Kiểu bài: Thuyết minh

- Yêu cầu: Hoá thân vào cây lúa( ngôi kể 1) để tự kể về mình. II/

? Thông thờng bố cục của một bài viết gồm mấy phần?

? Phần mở bài đối với đề này, em sẽ trình bày nh thế nào?

? Thân bài em sẽ triển khai những ý nào?

? Cây lúa có cấu tạo nh thế nào?

?cây lúa có thể cấy vào

những thời gian nào? ? Nó có lợi ích gì đối với con ngời?

? Cây lúa có vai trò gì đối với con ngời?

- GV nhận xét u khuyết điểm bài làm của hs.

1) u điểm:

- Nhìn chung các em hiểu đề, biết khai thác đề

- Có kiến thức về cây lúa để thuyết minh.

- Có bài đã biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả làm cho bài viết sinh động hấp dẫn. - Bố cục bài viết 3 phần rõ ràng +) Mở bài: +) Thân bài: +) Kết bài:

*) Mở bài: Giới thiệu chung khái quát về cây lúa.

*) Thân bài: Triển khai các ý. - Cấu tạo cây lúa:

+) Nhìn tổng thể nh một bãi biển mênh mông...

+) Thân cây: mềm mại , cao khoảng 80cm -> 1 m (Tùy theo sự trởng thành của cây). +) Lá: lụa

+) Bông lúa uốn cong...

+) Hạt: Mọc xen kẽ xếp thành bông - Lúa có thể cấy 2 vụ.. -Cây a nớc có thể cấy ở những nơi có nớc , đầm lầy.

- Vai trò của cây lúa đối với con ngời : cung cấp nguồn l- ơng thực chính

- là nguồn xuất khẩu có giá trị. - HS lắng nghe nhận xét của gv.

III/ Lập dàn ý(10’)

*) Mở bài: Giới thiệu chung khái quát về cây lúa

*) Thân bài: Triển khai các ý. - Cấu tạo cây lúa:

+) Nhìn tổng thể nh một bãi biển mênh mông...

+) Thân cây: mềm mại , cao khoảng 80cm -> 1 m (Tùy theo sự trởng thành của cây).

+) Lá: lụa

+) Bông lúa uốn cong...

+) Hạt: Mọc xen kẽ xếp thành bông

- Lúa có thể cấy 2 vụ..

-Cây a nớc có thể cấy ở những nơi có nớc , đầm lầy.

- Vai trò của cây lúa đối với con ngời : cung cấp nguồn lơng thực chính

- Chữ viết sạch sẽ, dễ nhìn. - Diễn đạt lu loát, gãy gọn. 2) Nhợc điểm:

- GV kết hợp chữa bài lỗi trong bài làm của hs.

- Có bài cha hiểu đề.

- Kiến thức thuyết minh về cây lúa con nghèo, thiếu cơ sở thực tế, thiếu khoa học. - Diễn dạt lủng củng tối nghĩa.

- Cha biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vào bài làm khiến bài viết trở nên khô cứng.

- Trình bày bài thiếu khoa học.

- Chữ viết cẩu thả.

- Có sai chính tả, còn viét tắt.

- Gv trả bài kiểm tra đến tận tay hs.

- GV đọc 1 số bài khá, giỏi cho hs tham khảo.

GV lấy điểm vào sổ.

- HS ghi nhận những nhợc điểm trong bài làm và cùng các bạn chữa lỗi.

- HS nhận bài kiểm tra.

- Hs tiếp thu bài kiểm tra hay. - Hs thông báo điểm cho gv.

IV/ Nhận xét bài làm học sinh: 1) u điểm: 2) Nh ợc điểm: 3/Đánh giá kết quả Điểm K,G : Điểm TB : Điểm Y : Điểm Kém

V/ Trả bài cho học sinh:(2’) VI/ Đọc bài mẫu:(5’)

VII/ Lấy điểm vào sổ:(3’)

Dàn ý :

I.

Mở bài : Giới thiệu cây lúa gắn với làng quê VN. II. Thân bài

1. Nguồn gốc cây lúa

- Có từ khi loài ngời xuất hiện, loài ngời trồng lúa để làm nguồn lơng thực chính cho mình. 2. Đặc điểm của cây lúa.

- Rễ, thân, lá, hạt …. qua các thời kì : lúa xanh, lúa trổ đòng, lúa chín. - Cách trồng, cách chăm sóc.

- Các loại lúa ( đặc điểm chính của từng loại ). 3. Lợi ích của cây lúa.

- Là nguồn lơng thực chính của ngời VN.

- Chế biến thành các loại bánh, cốm nổi tiếng… - Xuất khẩu, mang lại lợi ích kinh tế lớn.

- Cây lúa trong tâm linh : Thần lúa, lúa trong các lễ hội ( làm bánh thờ : bánh chng…) - Lúa đi vào trong thơ ca….

- Kí ức tuổi thơ gắn liền với cánh đồng lúa : những buổi chăn trâu, mót lúa…. III. Kết bài: Cây lúa trong tình cảm của ngời nông dân

4/ Củng cố :(1’)

- Làm đề bài thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam. 5/ H ớng dẫn học bài ở nhà:(1’)

- Hs ôn lại kiến thức về thể loại văn thuyết minh. Ngày soạn: 3/10 / 2009.

Ngày dạy: 7 / 10 / 2009. Tuần 8 : tiết : 37 : tại lớp 9a :

Văn bản:Kiều ở lầu Ngng Bích.

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: 1)Về kiến thức:

- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thơng nhơ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của Nguyễn Du. Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

2)Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao,

3)Về thái độ:

Giáo dục hs thái độ, lòng cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của nàng Kiều.

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 122 - 126)