Cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 72 - 76)

dẫn gián tiếp. Vậy em hiểu: Cách dẫn gián tiếp là gì?

? Nh vậy, cách dẫn gián tiếp và trực tiếp giống và khác nhau nh thế nào?

(cho HS thảo luận nhóm)

- GV đ a ra 1 tình huống :

An và Lan thờng hay rủ nhau đi học. Có lần đến rủ Lan thấy Lan bảo: “ Mình bị cảm và sốt cao không đến trờng đi học đợc. Cậu gửi giấy phép cho cô giáo giúp mình” Nếu là bạn An em sẽ truyền đạt lại nội dung đó nh thế nào?

- GV cho HS làm bài tập

? Tìm lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

- GV hớng dẫn hs làm từng phần: +) Phần a: tại lớp

- Vì: Đây là lời nói và ý nghĩ đợc ngời viết trần thuật lại có điều chỉnh cho hợp lí

- 1 Hs trả lời miệng - 1 HS khác đọc ghi nhớ 2

* So sánh: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

- Giống nhau: đều là trích dẫn lời nói và ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật nào đó - Khác nhau:

+) Dẫn trực tiếp:

.) Nhắc lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ .) Đợc đặt trong dấu ngoặc kép

+) Dẫn gián tiếp:

.) Thuật lại lời nói và ý nghĩ có sự điều chỉnh thích hợp

.) Không đặt trong dấu ngoặc kép. - HS trao đổi thảo luận

- HS đại diện lớp trình bày.

-> Có thể:

+) Đến trờng gặp GVCN An không quên báo cáo ngay tình hình của Lan bị ốm và sốt cao, xin phép cô cho bạn nghỉ-> dẫn gián tiếp

+) Đến trờng, gặp GVCN Lan đa giấy phép cho cô X nói: “ Cô cho phép Lan nghỉ học, Lan bị ốm và sốt cao không đến trờng học đợc”-> dẫn trực tiếp - HS trả lời miệng cá nhân

- HS làm theo nhóm

+) N1( tổ1,2): viết dẫn trực tiếp +) N2(tổ 3,4): viết dẫn gián tiếp - Đại diện nhóm trình bày

2, Nhận xét:

Lời nói và ý nghĩ đợc thuật lại có sự điều chỉnh cho hợp lí và không đ đặt trong dấu ngoặc kép.

3, Ghi nhớ2: SGK-54

III/ Luyện tập (18’)

1) Bài tập 1

- Cả 2 tình huống đều là cách dẫn trực tiếp

+) Phần b, c: ở nhà

? Thuật lại lời nhân vật Vũ Nơng trong đoạn trích theo cách dẫn gián tiếp?

- Các học sinh khác nhận xét và chữa bài

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm ra giấy nháp

- Gọi một số học sinh trình bày - HS nhận xét và chữa bài

- VD (b) là dẫn ý nghĩ 2) Bài tập 2:

( Làm phần a tại lớp)

3) Bài tập 3:

Bỏ từ “mà dặn” sau đó nối tiếp 2 phần còn lại với nhau

4, Củng cố:

- Phần luyện tập

5, H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà: (2’) - Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập vào vở

- Nghiên cứu bài mới: “Sự phát triển của từ vững”

V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

. ... ... ... ... . Ngày soạn: 13/ 9 / 2009. Ngày dạy: .../ 9 / 2009. Tuần : 4: tiết : 20. Lớp : 9

Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt văn bản

tự sự

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một ngời hoặc một nhân vật. 2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết.

3. Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của TV. II. Chuẩn bị:

1, Giáo viên: Bài soạn giảng 2, Học sinh:

- Học và làm bài cũ.

- Ôn lại kiến thức tóm tắt văn bản tự sự. III. Ph ơng pháp:

- Lý thuyết: Diễn dịch, quy nạp.

- Luyện tập: Kết hợp vấn đáp, cá nhân, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy:

1 ổn định lớp:

- Lớp: - Sĩ số: 2,. Kiểm tra bài cũ:

( Giáo viên lồng kiểm tra bài cũ vào bài học mới ) 3,Bài mới:

* Lời vào bài: (30”)Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem một bộ phim hay, hay trực tiếp đọc nguyên văn bả tác phẩm... Vậy khi cần trích dẫn t liệu hay truyền đạt nội dung đó cho ngời khác nghe mà thời gian có hạn thì thao tác lúc này chúng ta cần phải làm gì?

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nhớ lại điều đó.

Hoạt động của thâỳ Họat động của trò Phần ghi bảng

*) Trớc khi vào luyện tập tóm tắt văn bản tự sự, giáo viên hệ thống lại kiến thức cũ trên cơ sở kiểm tra bài của học sinh.

Với lớp 8, các em đã đợc học và làm quen với tóm tắt văn bản tự sự.

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

? Văn bản tóm tắt đợc coi là chuẩn khi nó đạt yêu cầu nào?

*) Khái niệm: Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) của văn bản đó. *) yêu cầu đối với văn bản tóm tắt: - Phải phản ánh trung thành nội dung của văn bản gốc.

- Phải đảm bảo đợc tính hoàn chỉnh Túc là: Dù ngắn hay dài thì văn bản

? Tóm tắt văn bản bao gồm các bớc nào?

- Gv hớng dẫn hs vài luyện tập tóm tắt văn bản:

? Yêu cầu của các tình huống?

? yêu cầu cụ thể của tình huống 1 là gì?

- Tại sao phải tóm tắt bộ phim này? ? TH2 yêu cầu tóm tắt nội dung gì?

? Yêu cầu việc tóm tắt của TH3 là gì? ? Mục đích của việc tóm tắt ở đây là gì?

? Từ các TH trên, em có nhận xét gì về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản?

tóm tắt phải giúp ngời đọc hình dung đợc toàn bộ câu chuyện

- Phải đảm bảo đợc tính cân đối giữa các sự việc, nhân vật, chi tiết một cách phù hợp. *) Các bớc tóm tắt văn bản: - b1: Đọc văn bản ( Đọc kỹ -> để hiểu đúng chủ đề văn bản ). - b2: Xác định nội dung chính cần tóm tắt.

- b3: Sắp xếp nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý.

- b4: Viết thành văn bản tóm tắt hoàn chỉnh.

- Hs đọc VD

Cả3tình huống đều yêu cầu tốm tắt văn bản.

1 hs đọc bài tình huống *TH1:

- Yêu cầu: tóm tắt bộ phim “Chiếc lá cuối cùng”.

- Phải tóm tắt bộ phim đó cho ngời bạn thân trong lớp vì: Bộ phim đó ng- ời bạn cha xem mà lại chiếu rồi. * TH2:

- Yêu cầu: Tóm tắt nội dung văn bản “chuyện ngời con gái Nam Xơng” - Mục đích: Để nắm chắc nội dung văn bản trớc khi học bài này-> Đây là tóm tắt theo yêu cầu của giáo viên. * TH3:

- yêu cầu: Tóm tắt nội dung 1 tác phẩm văn học mà mình yêu thích. - Mục đích: Để phục vụ cho việc sinh hoạt câu lạc bộ văn học.

- HS trả lời

Một phần của tài liệu giao an 9 3 cot, ca nam (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w