II/ Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: a) Về kiến thức:
Hiểu đựơc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
b) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
c) Về thái độ:
- Hs có thái độ yêu môn TLV
B. Chuẩn bị: * Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Bài soạn - Tài liệu: SGK, SGV.
* Học sinh: SGK, Vởghi, sách bài tập, đồdùng học tập.
C. Ph ơng pháp:
- Phơng pháp: Nêu vấn đề gợi mở, tổng hợp, khái quát
D. Tiến trình giờ dạy:
1/ổn định tổ chức lớp.
- Lớp: 9a - Sĩ số: 23 - Vắng:
2/ Kiểm tra bài cũ
(GV kết hợp kiêm tra kiến thức cũ trong bài mới) 3/Bài mới.
Lời vào bài: Có rất nhiều biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự, làm cho nhân vật sinh động. Một trong những biện pháp quan trọng phải kể đến là: Miêu tả nội tâm trong văn bản.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
GV cho hs đọc đoạn trích “Kiều ở lầu” Ngng Bích”.
? Hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh lầu Ng- ng Bích qua cái nhìn của Kiều?
? Những câu thơ miêu tả tâm trạng cuả Thuý Kiều?
? Dấu hiệu nào cho em biết đoạn đầu là tả cảnh đoạn sau là miêu tả tâm trạng?
HS đọc đoạn trích VD1
Lựa chọn : - Tả cảnh:
“ Trớc lầu Ngng Bích khóa xuân vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa bông. Cát vàng cồn lọ bụi hồng dặm kia”
Hoặc:
“ Buồm trông của bề chiều hôm
….kêu quanh ghế ngồi” - Miêu tả tâm trạng: “ Bên trời góc bể bơ vơ
…Có khi góc tử đã vừa ngời ôm”
Dấu hiệu nhận biết:
-> Đoạn sau miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều:
+ Nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách. + Nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng dỡng lúc tuổi già.
+ Nhớ ngời yêu: Tởng tợng ra
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1) Ví dụ: VD1 VD2 Đoạn trích “Kiều ở lầu N.Bích” - Đoạn trích trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao. 2) Phân tích: Tả cảnh - Miêu tả tâm trạng.
? Câu thơ tả cảnh có mối
quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật? ? Nh vậy miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự?
? Đoạn văn trên miêu tả cái gì?
? Tác giả miêu tả Lão Hạc trong tình cảnh nào? ? Thông qua nét mặt, cử chỉ đó ta…đọc đợc tâm trạng gì ở Lão Hạc?
? Từ việc tìm hiểu VD ở
trên, cho biết vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
ngời yêu vẫn đang mong ngóng tin nàng.
- Miêu tả cảnh vật-> tâm trạng con ngời.
- Nhân vật là yếu tố quan trọng của tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật, nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa đặc điểm “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại.
- Hs đọc VD2 (Đoạn trích “Lão hạc” của Nam Cao) - Miêu tả khuôn mặt của Lão Hạc:
+) Co rúm lại.
+) Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. +) Cái đầu: Nghẹo về 1 bên. +) Miệng móm mém – mếu nh con nít.
- Khi lão vừa bán cậu vàng. - Tâm trạng: dằn vặt, đau khổ của Lão Hạc.
- Hs trả lời.
- Miêu tả khuôn mặt -> chỉ tâm trạng đau khổ, dằn vặt của lão hạc.
3) Nhận xét:
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Đây là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
- Miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp.
-> Miêu tả nội tâm có vai trò to lớn trong việc khắc họa, đặc điểm, tính cách nhân vật.
- GV hớng dẫn làm phần luyện tập.
Xác định yêu cầu của BT1?
* Yêu cầu của BT2?
- GV hớng dẫn hs làm ở nhà.
- Hs đọc ghi nhớ SGK.
- Hs làm ra giấy nháp.
- Hs đọc bài ( theo chỉ định của giáo viên).
- Nhận xét, chữa bài. - 2 Hs lên bảng trình bày. - Hs còn lại làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm ở nhà 4) Ghi nhớ: II) Luyện tập : 1) bài tập 1:
Diễn xuôi đoạn trích “MGS mua Kiều” chú ý miêu tả nội tâm của nhân vật.
- Giới thiệu hoàn cảnh…
- Cảnh MGS xuất hiện (mtả…) - Cảnh gia đình Vơng ông đón MGS…
- MGS gặp Kiều và cảnh mặc cả…
2) Bài tập 2:
Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân, báo oán, trong đó chú ý tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Th.
3) Bài tập 3: (Làm ở nhà)
4 Củng cố: GV đa ra bài tập trắc nghiệm trên bảng phụa,Nhận định nào nói không đúng đối tợng của miêu tả nội tâm ?