Ôn tập Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 150 - 152)

III. Tổng kết: ? Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảm từ tùy bút này?

Ôn tập Tiếng Việt

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Hệ thống hóa những kiến thức TV đã học ở học kì I về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.

- Ôn lại & củng cố những chuẩn mực về sử dụng từ. - Mở rộng vốn từ Hán Việt.

- Rèn kĩ năng về: giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết, sửa lỗi dùng từ; cảm thụ giá trị tu từ về từ.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Dạy bài mới:

Câu1.

1. Ôn tập từ phức:

GV: Yêu cầu HS nhớ lại những kiến thức đã học vẽ lại sơ đồ vào vở, bổ sung VD? HS: Vẽ sơ đồ.

GV: n.xét, đ.giá:

Trong từ phức, các tiếng quan hệ về ý nghĩa thì gọi là từ ghép, có quan hệ lặp (láy) âm thì gọi là từ láy. Giữa từ ghép & từ láy thờng có số từ trung gian.

2. Ôn tập đại từ:

GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.

Ngoài chức năng dùng để chỉ ngời & để hỏi, đại từ còn có thể đóng các vai trò ngữ pháp nh chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ …

Câu 2: Bảng so sánh:

Từ loại ý nghĩa Chức năng

Quan hệ từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữacác bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

xác lập các quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả …

Danh từ chỉ ngời, sự vật, hiện tợng. thờng làm chủ ngữ trong câu Động từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. thờng làm vị ngữ trong câu

Tính từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật. thờng làm vị ngữ hay bổ ngữ trong câu.

Câu 3:

GV: Do hoàn cảnh lịch sử & quá trình giao lu văn hóa lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán, cho

nên trong vốn từ vựng TV có 1 số lợng lớn các từ HV. Điều đó góp phần làm TV thêm phong phú, nhng cũng gây không ít khó khăn cho chúng ta khi phải: Giải nghĩa các từ HV; Phân biệt các yếu tố thuần Việt với các yếu tố HV.

GV: Chia lớp thành nhóm giải nghĩa các yếu tố HV sgk - 184.

HS: Giải nghĩa các yếu tố HV theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV, trình bày, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

*) Câu 1 đến câu 5 sgk - 193 GV gợi ý cho HS trình bày miệng, bổ sung, kết luận. Câu 6 sgk - 193: Thành ngữ thuần Việt tơng ứng:

- Trăm trận trăm thắng. - Lá ngọc cành vàng.

- Nửa tin nửa ngờ. - Miệng Phật lòng rắn.

? Dùng thành ngữ HV hay hơn hay dùng thành ngữ thuần Việt hay hơn? Tại sao?

Câu 7: Các thành ngữ thay thế:

- Còn nớc còn tát. - Nứt đố đổ vách. Câu 8, 9: GV gợi ý HS trình bày miệng.

4. Củng cố - dặn dò:

- Tiếp tục ôn tập ở nhà các nội dung chuẩn bị thi HKI.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 150 - 152)