Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 122 - 126)

III. Tổng kết: ? Từ 2 văn bản này, em nhận ra những vẻ đẹp nào về hình thức

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Soạn 26 /11/06.: Giảng: 29 /11/06.

Tiết 50: Tập làm văn:

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học về tác phẩm văn học

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm về 1 t. phẩm văn học; - Phân tích mẫu, lập dàn ý cho 1 đề bài.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:

HS: Đọc bài văn sgk - .

? Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? Hãy đọc liền

? Phân tích các yếu tố tởng tợng, liên tởng, hồi tởng, suy

ngẫm của ngời viết?

… Có bóng một ngời đội khăn, mặc áo dài … Một ngời quen… Tất cả tâm trí & mắt nhìn của tôi càng nh dính vào mạng tơ rung rung trớc gió… lại chính là con sông có một ngời không có tên nhng tôi thấy lại quen quen & thân thơng…

Vì nhớ mà buồn…

? Nêu những yêu cầu để làm 1 bài văn biểu cảm về 1 tác phẩm

văn học? *) Yêu cầu: - Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc; - Phát huy trí tởng tợng, liên tởng, suy nghĩ về ý nghĩa của t.phẩm. (*) Ghi nhớ sgk - 147. Hoạt động 2. H.dẫn luyện tập: II. Luyện tập: Bài 1:

GV: Gợi dẫn Hs tự chọn 1 bài. Y/ cầu:

Lập dàn ý & phát biểu cảm xúc của mình. H.dẫn chi tiết 1 đề.

HS:Làm bài độc lập, trình bày, lớp n.xét, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

Bài 2:

HS: Làm bt cá nhân,trình bày, n.xét. GV: n.xét, đ.giá.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại các yâu cầu để làm 1 bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Hoàn thành dàn bài trên lớp thành bài văn ở nhà vào vở bài tập. - Chuẩn bị viết bt làm văn số 3 tại lớp.

Soạn: 30 /11/06. Giảng: 01 /12/06. Tiết 53 - 54 Văn bản: Tiếng gà tra I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc tình cảm chân thật đằm thắm của tác giả dành cho gia đình, làng quê, nơi từng ghi khắc những kỉ niệm tuổi thơ trong lành, ấm áp.

- P.tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp ngữ, điệp câu trong thơ.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bt Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật

trong bt & nêu ý nghĩa của bt? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 Giới thiệu bài:

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh? sgk - 150.

? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bt Tiếng gà tra?

2. Tác phẩm:

GV: H.dẫn đọc, đọcmẫu. HS: 2 - 3 HS đọc, n.xét.

? Cho biết bt viết dới thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể

thơ này? - Thể thơ ngũ ngôn.

? Hãy nêu mạch cảm xúc (bố cục) của bt? *) Bố cục: Hoạt động 3. đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Tiếng gà tra thức dậy tình cảm làng quê:

? Tiếng gà vọng vào tâm trí t. giả trong thời điểm nào?

- Buổi tra vắng, trong xóm nhỏ, trên đờng hành quân.

? Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê tâm trí con ngời chỉ

bị ám ảnh bởi tiếng gà tra? - Là âm thanh của làng quê;

- Là niềm vui cho ngời nông dân; Là âm thanh dự báo điều tốt lành.

? Đờng hành quân xa là đờng ra trận. Với ngời ra trận, tiếng

gà tra gợi những cảm giác mới lạ nào?

? Tại sao âm thanh tiếng gà tra lại có thể gợi những cảm giác

đó của con ngời ? - Tiếng gà quê đem lại

niềm vui cho con ngời, giúp con ngời vơi đi nỗi vất vả.

? Con ngời có tình cảm ntn với làng xóm quê hơng? - Tình làng quê thắm thiết sâu nặng.

HS: Đọc đoạn 2, 3, 4.

2. Tiếng gà tra khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:

? Tiếng gà tra đã khơi dậy những h/ ảnh thân thơng nào trong

đoạn thơ thứ 2?

? Những con gà mái & những quả trứng hồng hiện lên qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những chi tiết nào?

? Những sắc, màu của gà & trứng đã gợi lên vẻ đẹp riêng nào

trong c/ sống làng quê? - C/ sống làng quê tơi

sáng đầm ấm, hiền hòa, bình dị.

? Lời thơ: Này con gà mái nh tiếng gọi đợc lặp lại trong

đoạn thơ có sức biểu hiện ntn t/ cảm của con ngời với làng - T/ cảm nồng hậu, gần gũi

quê? thân thơng, gắn bó của

con ngời với gia đình, quê hơng.

? Trong âm thanh Tiếng gà tra, nhiều kỉ niệm tình bà cháu

hiện về, đó là những kỉ niệm nào, qua lời thơ nào?

? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em những cảm nghĩ gì về tình

bà cháu?

? Cảm nghĩ của em qua h/ ảnh bà chắt chiu từng quả trứng trên

tay? (Ngời bà thôn quê chịu thơng, chịu khó). - Ngời bà với tình yêu thơng giản dị, thầm lặng.

? Những chắt chiu lo toan của bà đợc bù lại bằng niềm vui

của cháu. Chi tiết niềm vui đợc quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ & tình bà cháu?

- Tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ, trong lành ở gia đình & làng quê nhng thật thiêng liêng không dễ gì quên đợc.

? Tại sao t/ cảm bà cháu lại thành kỉ niệm không phai trong - T/ cảm bà cháu là t/ cảm

tâm hồn ngời cháu? gia đình, quê hơng, t/cảm

cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con ngời.

HS: Đọc đoạn cuối.

3. Những suy t gợi lên từ tiếng gà tra:

? Vì sao con ngời có thể nghĩ rằng:

Tiếng gà tra… Mang bao nhiêu hạnh phúc?

- H/ ảnh của c/sống chân thật, bình yên, no ấm  đem lại những niềm yêu thơng cho con ngời.

? Nh thế trong giấc ngủ hồng những trứng, con ngời chỉ có - Mơ ớc những điều

thể mơ ớc điều gì? tốt lành, những điều vui &

? N.xét ý nghĩa của từ Vì đợc lặp lại ở các câu thơ? - Khẳng định niềm tin chân thật & chắc chắn của con ngời về mục đích chiến đấu hết sức cao cả.

? Vì sao chiến sĩ có thể nghĩ rằng chiến đấu của mình còn là

Vì tiếng gà … tuổi thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ổ trứng & tiếng gà là những điều chân thật, thân thơng, qúi giá. Là biểu tợng hạnh phúc ở mỗi miền quê.

? Con ngời mang tình yêu ntn đối với đất nớc?

- T/ yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả.

Hoạt động 4. H. dẫn tổng kết - luyện tập:

III. Tổng kết:

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bt? - Điệp ngữ - điệp câu. - Thể thơ 5 chữ tự do, phóng khoáng.

? Theo em, ở văn bản này, những t/ cảm sâu sắc nào của lòng

ngời đợc bộc lộ?

- T/ yêu loài vật; t/ yêu bà bao trùm là t/ yêu gia đình, quê

hơng, đất nớc. (*) Ghi nhớ sgk - 151.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 122 - 126)