Tổng kết: (*) Ghi nhớ : sgk 65.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 49 - 50)

(*) Ghi nhớ : sgk - 65. IV. Luyện tập: Văn bản 2: Phò giá về kinh

(Tụng giá hoàn kinh s)

- Trần Quang Khải -

Hoạt động 5. Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản :

? Dựa vào chú thích sgk, hãy cho biết văn bản này liên quan

thế nào đến lịch sử & tác giả của nó?

GV: Nêu cách - giọng đọc, đọc mẫu. HS: 2 - 3 hs đọc & n.xét cách đọc của bạn.

? Thể thơ của bài này có gì khác với bài Sông núi nớc Nam? ? Nội dung đợc thể hiện trong 2 câu đầu và 2 câu sau khác

nhau ở chỗ nào?

- Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng xâm lợc; - Hai câu sau: Khát vọng hoà bình cho đất nớc.

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Trần Quang Khải (1241- 1294), con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông, là 1 võ tớng kiệt xuất.

2. Tác phẩm:

Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật.

? Theo em, bức tranh trong sgk minh hoạ cho ý thơ nào?

- ý đầu.

Hoạt động 6. Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản: ? Những chiến thắng nào đợc nhắc tới trong lời thơ?

- Chiến thắng Chơng Dơng & Hàm Tử.

? Các chiến thắng đó gợi nhắc những sự kiện lịch sử nổi tiếng

nào của dân tộc ta trong quá khứ?

- Hai trận thắng lớn trên sông Hồng thời Trần đại thắng

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Hào khí chiến thắng xâm lợc:

quân xâm lợc Mông - Nguyên.

? Em có n.xét gì về cách dùng từ của tác giả? Cách nhắc tới

các địa danh? Cách tạo đối xứng? Giọng điệu? - Động từ mạnh đặt đầu câu (đoạt, cầm)

- Hai địa danh nổi tiếng đợc nhắc liền

- Câu trên đối xứng câu dới cả về thanh, nhịp, ý - Khoẻ, hùng tráng

? Hiện thực kháng chiến chống ngoại xâm hiện lên ntn? HS: Đọc 2 câu tiếp.

? Lời thơ này nói về vấn đề gì? ? T.giả đã mong ớc về 1 đất nớc ntn?

- Vững bền mãi mãi.

? T.giả mong mỏi gì ở dân tộc?

- Cần tập trung hết công sức vào việc xây dựng đất nớc giàu mạnh, không nên say sa với chiến thắng.

? T.giả có t tởng và tình cảm nào trớc vận mệnh của đất nớc?

- Yêu chuộng hoà bình,

- Hi vọng vào tơng lai tơi sáng, - Tin ở sức mạnh của dân tộc.

? Khát vọng của t.giả có trở thành sự thật không?

- Oanh liệt, hào hùng, tự hào.

2. Khát vọng thái bình của nhân dân:

Hoạt động 7. Hớng dẫn tổng kết - luyện tập: ? Hiện thực nào đợc phản ánh trong văn bản? ? T tởng tình cảm nào của t.giả đợc bộc lộ? HS: Đọc nội dung phần đọc thêm.

III. Tổng kết:

(*) Ghi nhớ : sgk - 68.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 49 - 50)