Những câu hát than thân.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 36 - 40)

I. Các bớc tạo lập văn bản:

Những câu hát than thân.

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận bé nhỏ của những ngời nông dân, phụ nữ trong xã hội cũ. Niềm thơng cảm của nhân dân dành cho họ.

- Biết phê phán xã hội phong kiến đầy ải con ngời lơng thiện.

- Cách dùng các con vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận con ngời. II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

? Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp giữa địa danh và đặc điểm đợc nói

đến trong bài ca dao " Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời".

A B

Sông Lục Đầu có thành tiên xây;

Núi Đức Thánh Tản sáu khúc nớc xuôi một lòng; Sông Thơng thắt cổ bồng, có thánh sinh;

Tỉnh Lạng bên đục bên trong.

? Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao " Đứng lên ni đồng..." là vẻ đẹp: A, Rực rỡ và quyến rũ;

B, Trong sáng và hồn nhiên; C, Trẻ trung và đầy sức sống;

D, Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Trong cuộc sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này sang năm khác, nhiều khi cất lên tiếng hát, lời ca than thở cũng có thể vơi đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Chùm ca dao - dân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam. Càng đọc nó, cháu con thời nay càng thơng kính ông bà, cha mẹ mình hơn.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản.

GV: Yêu cầu giọng đọc chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn; đọc

mẫu 1 lần.

HS: 4 - 5 hs đọc, tự N.x cách - giọng đọc của bạn. GV: N.xét chung.

HS: nêu các từ khó cần giải thích.

? Hãy cho biết chủ đề chung của 3 bài ca dao? Nội dung của

từng bài?

I. Tìm hiểu chung:

1. Đọc:

2. Chủ đề:

*) Nội dung cụ thể của từng bài: - Bài 1: nói về thân phận con cò;

- Bài 2: nói về thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc; - Bài 3: nói về thân phận trái bần.

? Từ bài ca dao trên, em hiểu thế nào là những câu hát than

thân?

- Là những câu hát mợn chuyện con vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót, đắng cay cho cuộc đời khổ cực của những kiếp ngời bé mọn trong xã hội cũ.

? Theo em những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản nào? Vì

sao em biết?

- Vì đây là sự giãi bày nỗi cơ cực, cay đắng của lòng ngời.

phản ánh thân phận bé mọn cay đắng của con ngời.

- Kiểu văn bản biểu cảm.

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản. HS: Đọc 1 lợt bài ca.

? Cuộc đời lận đận của con cò đợc gợi tả nh thế nào?

- Một mình kkiếm ăn nơi nớc non ghềnh thác mà vẫn không kiếm đủ miếng ăn khi bể cạn, ao đầy.

? Sự "lận đận" đó đợc thể hiện qua những từ ngữ nào?

- Ghềnh thác, bể đầy, ao cạn.

? Hình ảnh con cò lận đận một mình, lên thác xuống ghềnh gợi

cho chúng ta liên tởng đến hình ảnh của ai?

? ở đây ca dao đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để tạo nên liên tởng này? Tác dụng?

- ẩn dụ: con cò - ngời nông dân lam lũ, nhỏ bé, đơn độc, cặm cụi làm ăn nhng cuộc sống thất thờng, khó nhọc.

? Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào

khác?

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Bài ca 1:

- Hình ảnh con cò lận đận, lên thác xuống ghềnh là hình ảnh của ngời nông dân dầm s- ơng dãi nắng.

- Là tiếng kêu thơng cho thân phận bé mọn của con ngời.

- Oán trách xã hội không tạo cơ hội nào để ngời

nông dân đợc no đủ.

? Bài ca này giống và khác gì bài trên?

- Dài gấp đôi, nhng cũng có thể tách ra thành 4 bài, mỗi bài 2 câu độc lập.

? Hình dung cuộc đời tằm qua lời ca: "Kiếm ăn đợc mấy phải

nằm nhả tơ"?

- Suốt đời tằm chỉ ăn lá dâu, cuối đời phải rút ruột tận cùng để làm thành tơ quý cho mọi ngời.

? Đó là cuộc đời hi sinh hay hởng thụ?

- Hi sinh nhiều, hởng thụ ít.

? Hình ảnh tằm gợi liên tởng đến ai?

- Ngời lao động bán sức mình suốt cuộc đời cho ngời giàu trong xã hội cũ.

? Qua lời ca 2, cuộc đời của kiến hiện lên nh thế nào?

- Loài vật bé nhỏ, cần ít thức ăn nhng từng đàn phải kéo đi kiếm ăn hàng ngày.

? Cuộc đời kiến là cuộc đời nh thế nào?

- Sống triền miên, vất vả; hởng thụ ít.

? Vậy, thân phận cái kiến, con tằm có gì giống nhau?

- Nhiều vất vả, ít hởng thụ.

? Theo em, con tằm, cái kiến là biểu tợng cho loại ngời nào

trong xã hội?

GV: g.thích cụm từ " hạc lánh đờng mây":

- Lánh có nghĩa là tìm nơi ẩn náu.

- Đờng mây là từ ớc lệ chỉ không gian phóng khoáng nhàn tản.

Hạc lánh đờng mây nghĩa là con hạc muốn tìm nơi nhàn

tản, phóng khoáng.

? Từ đó em hãy hình dung hình ảnh con hạc trong câu ca?

- Một cánh chim muốn tìm đến nơi nhàn tản, phóng khoáng nhng cánh chim ấy lang thang vô định giữa bầu trời.

? Trong văn học, con hạc là biểu tợng của tuổi già, cho sự sống

lâu. Nhng con hạc trong câu ca này mang ý nghĩa biểu tợng gì?

? Bài ca đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - ẩn dụ; điệp ngữ : thơng thay.

? Cụm từ thơng thay nói lên điều gì?

- Có vô vàn nỗi khổ đau trong rất nhiều những cuộc đời bé mọn.

- Những nỗi cảm thơng của nhân dân luôn rộng mở trớc nỗi bất hạnh của đồng loại.

? Tìm đọc những bài ca dao có sử dụng điệp ngữ này?

- Thơng thay thân phận con rùa, Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. - Thơng thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.

? Có thể hình dung nh thế nào về nỗi khổ của con cuốc trong

- Con tằm, cái kiến là biểu tợng cho những ngời có thân phận nhỏ nhoi, yếu ớt, có nhiều đức tính tốt nhng hết sức vất vả trong cuộc sống.

- Con hạc là biểu tợng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định và những cố gắng tuyệt vọng của ng- ời nông dân trong xã hội cũ.

câu ca?

? Bài ca là lời thơng dành cho mấy nỗi khổ? Hãy chọn lời ca t-

ơng ứng với nỗi khổ đó? - 2 nỗi khổ:

+ Bốn dòng đầu: là nỗi khổ của những cuộc đời lao động vất vả nhng hởng thụ ít.

+ Bốn dòng sau: là nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái.

? Trái bần là thứ quả nh thế nào? Hình dung về "trái bần"

trong lời ca?

- Chú thích (*) sgk - 49.

- Một thứ quả tầm thờng nhỏ bé bị quăng quật nổi trôi trong sóng gió.

? Từ "trái bần" này, em hiểu gì về thân phận ngời phụ nữ trong

xã hội xa?

GV: Liên hệ bài Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng.

? Còn tình cảm nào khác đối với chế độ trong tiếng than thân

phận này?

? Trong ca dao than thân có nhiều bài bắt đầu bằng cụm từ

"thân em", hãy nhớ lại và nhận xét điểm giống nhau trong nội

dung và nghệ thuật?

- Dùng biện pháp so sánh: lấy những vật gần gũi , bé mọn mỏng manh để ví với thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ. - Đều là những tiếng than thân bất hạnh của ngời phụ nữ.

- Tiếng cuốc kêu là tiếng kêu vô vọng thê thảm về những nỗi khổ đau oan trái của những thân phận nhỏ nhoi bế tắc trong xã hội cũ.

Bài ca 3:

- Thân phận ngời phụ nữ bé mọn, chìm nổi, trôi dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời. - Oán trách xã hội rẻ rúng ngời phụ nữ.

Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết - luyện tập.

? Nét đặc sắc nghệ thuật trong những bài ca dao trên?

? Em cảm nhận đợc những nội dung đời sống nào phản ánh

trong những bài ca?

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

ẩn dụ, so sánh.

2. Nội dung:

- Thân phận bé nhỏ cay đắng của ngời nông dân, phụ nữ trong xã hội cũ.

- Nỗi oán ghét xã hội vô nhân đạo, đầy đoạ ngời lơng thiện.

*) Đọc phần Đọc thêm sgk.

? Nêu cảm nhận của em về những bài ca đó?

(*) Ghi nhớ : sgk - 49.

IV. Luyện tập:

4. Củng cố - dặn dò:

? Tình cảm chung của ngời lao động, ngời phụ nữ trong các bài ca dao về số phận, cuộc đời?

? Hãy nêu những điểm chung về nghệ thuật của 3 bài ca dao?

- Học thuộc các bài ca dao đã học. - Su tầm thêm những bài ca than thân.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 36 - 40)