(Mao ốc vị phong thu sở phá ca)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 104 - 107)

II. Sử dụng từ trái nghĩa:

(Mao ốc vị phong thu sở phá ca)

- Đỗ Phủ -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo & lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ;

- Bớc đầu thấy đợc vị trí & ý nghĩa của những yếu tố miêu tả & tự sự trong thơ trữ tình. - Luyện kĩ năng: đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình - tự sự.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Chi Trơng. Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bt và cho biết tình cảm của nhà thơ ntn?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị là 3 nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đờng. Nếu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại - ông tiên làm thơ (thi tiên) thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại - Thi Sử thi thánh - ông Thánh làm thơ. Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh, Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1.500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bi gió thu phá (Mao ốc vị phong thu

sở phá ca) là 1 bt nh thế.

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

? Hãy trình bày ngắn gọn về c.đời và sự nghiệp của nhà thơ Đỗ Phủ? (sgk - 132).

2. Tác phẩm:

? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bt? Thể thơ? - Thể thơ cổ thể. Ra đời từ trớc đời Đờng; vần nhịp, câu chữ khá tự do, phóng

khoáng.

GV: Đọc mẫu. HS: Đọc & n.xét.

? Bài thơ gồm mấy phần? Xác định phơng thức biểu đạt của mỗi

đoạn?

(1) Từ đầu đến mơng sa: Cảnh nhà bị phá trong gió thu. (2) Tiếp đến ấm ức: Cảnh cớp giật khi nhà bị gió thu tốc. (3) Tiếp đến cho trót: Cảnh đêm trong nhà đã bị tốc mái. (4) Đoạn còn lại: Ước muốn của tác giả.

Hoạt động 3. đọc - hiểu nội dung văn bản:

? Ba khổ thơ đầu cho ta biết điều gì? 1. Nỗi thống khổ của

ngời nghèo trong hoạn nạn:

? Trong khổ thơ này nhà thơ kể hay tả? Kể, tả về điều gì?

- Vừa kể vừa tả a, Cảnh nhà bị gió thu

phá:

? Nhà của Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh nào? Tháng tám,... thét già, ? Cho thấy nhà của ĐP là nhà ntn? Chủ nhân?

- Nhà đơn sơ, không chắc chắn  chủ nhà là ngời nghèo.

? H/ ảnh nhà bị phá đợc miêu tả tập trung trong 1 chi tiết, đó là chi

tiết nào?

- Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi.

? H/ ảnh căn nhà của ĐP sau trận gió mạnh ntn? - Tan tác, tiêu điều.

? Hình dung tâm trạng của t.giả, chủ nhân ngôi nhà bị phá?

- Lo, tiếc, bất lực.

? Đã khổ vì nhà bị tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì lí do gì nữa? b, Cảnh cớp giật

khi nhà bị gió thu

? Trong khi các mảnh tranh nhà ĐP bị gió cuốn đi, cảnh cớp giật đã phá:

diễn ra ntn?

- Trẻ con trong làng xô nhau cớp giật từng mảnh tranh ngay trớc mắt chủ nhà:

"Nỡ nhè trớc mặt xô cớp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre"

? Cảnh tợng này cho thấy c/ sống xã hội thời ĐP ntn? - C/ sống khốn khổ, đáng thơng.

? H/ ảnh ông ĐP trong lời thơ:

"Môi khô miệng cháy gào chẳng đợc, Quay về chống gậỵ lòng ấm ức"

cho thấy 1 con ngời ntn? - Già yếu đáng thơng.

? Hình dung tâm trạng, suy nghĩ trong lòng ĐP lúc này?

- ấm ức, bất lực, cay đắng, giận dữ, xót xa.

? Với lũ trẻ thôn Nam, chúng dáng giận hay đáng thơng?

- Vừa giậnvừa thơng vì chúng cũng chỉ vì c/ sống khốn khó mà thôi.

? Đọc 8 câu tiếp, t.giả đã kết hợp các loại phơng thức biểu đạt nào?

Nói lên điều gì?

- Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

c, Cảnh đêm trong nhà đã bị phá:

? Cảnh đêm hiện lên qua những chi tiết nào? Gợi ra không gian ntn?

Trời thu mịt mịt đêm đen đặc" - Không gian bị bóng tối dày đặc bao phủ và lạnh lẽo.

? Các chi tiết đó còn gợi liên tởng nào về xã hội lúc bấy giờ?

- Đen tối, bế tắc, đói khổ.

? Hình dung cụ thể về lời thơ:

"Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lót nát"

- Tấm chăn cũ không còn giữ đợc hơi ấm, nay bị trẻ con do ma lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm.

? Cảnh tợng cho thấy 1 cuộc sống ntn của gia đình ĐP? - C/ sống nghèo khổ, bế tắc.

? T.giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

- Câu hỏi tu từ: phản ánh nỗi khổ cực của ĐP; phê phán thực trạng bế tắc của xã hội đơng thời; mong muốn cho xã hội thay đổi.

HS: Đọc đoạn cuối.

? Đoạn thơ cuối cho biết điều gì? 2. Ước vọng của tác

? Ngôi nhà ĐP ớc là ngôi nhà ntn? giả:

- Rộng (rộng muôn ngàn gian), vững chắc

(Gió ma chẳng núng, vững vàng nh thạch bàn).

? Mục đích ớc có nhà to vững chắc của nhà thơ là gì?

- Để che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ, đem lại niềm vui cho họ

(Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan).

? Vì sao ĐP ớc nhà cho kẻ sĩ nghèo khắp thiên hạ?

- Vì kẻ sĩ nghèo có đức tài mà phải chịu nghèo khổ.

- Vì ĐP từng là kẻ sĩ nghèo nên ông thấu hiểu nỗi khổ cực của họ.

 Thực trạng c/ sống xã hội thời đó ntn?

- Đói khổ, không có công bằng, nhiều ngời có tài đức mà phải chịu nghèo khổ.

? T.giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

- Biểu cảm trực tiếp qua thán từ: Than ôi!

? Ước vọng tha thiết này cho em hiểu gì về t.giả? - Đó là 1 ớc vọng cao cả nhng chua xót  là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo cao cả, có thể quên đi nỗi cơ cực của bản thân để hớng tới nỗi khổ cực của đồng loại.

Hoạt động 4. H.dẫn tổng kết - luyện tập:

? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật biểu cảm trong văn bản này? - Kết hợp biểu cảm

với miêu tả, tự sự.

? Em cảm nhận các nội dung sâu sắc nào đợc phản ánh & biểu hiện

trong văn bản ? (*) Ghi nhớ sgk -

IV. Luyện tập:

Đọc phần đọc thêm.

4. Củng cố - dặn dò:

? Điều cao cả nhất trong t/ cảm nhân đạo của ĐP qua bt này là gì?

- Học thuộc lòng 1 đoạn mà em thích nhất. Nêu nội dung chủ yếu của đoạn thơ đó? - Ôn tập từ bài 4 đến bài 10 để kiểm tra.

Soạn: 10/11/06. Giảng: 11/11/06.

Tiết 42 Văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w