Ôn tập văn bản biểu cảm

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 139 - 140)

IV. Luyện tập: ? Câu văn đợc chủ đề đợc trích trong mục ghi nhớ đã gợ

Ôn tập văn bản biểu cảm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảm, đánh giá. - Phân biệt văn bản biểu cảm với văn bản tự sự, miêu tả.

- Thấy rõ vai trò của tự sự & miêu tả đối với biểu cảm, đánh giá. - G. thích đợc tại sao văn bản biểu cảm gần với thơ.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Ôn lại khái niệm văn biểu cảm, đánh giá:

I. Văn biểu cảm &

những đặc trng của văn biểu cảm:

1. Khái niệm:

? Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm, đánh giá?

- Là kiểu văn bày tỏ thái độ, tình cảm & sự đ. giá của con ngời với thiên nhiên & c/ sống.

? Muốn bày tỏ thái độ, t/ cảm & sự đ.giá của mình, trớc hết

phải có yếu tố gì? Tại sao?

- Tự sự, miêu tả  Cảm xúc là yếu tố đầu tiên & hết sức quan trọng trong văn biểu cảm. Đó là sự xúc động của con ngời trớc vẻ đẹp của thiên nhiên & c/ sống. Chính sự xúc động ấy đã làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của con ngời.

Hoạt động 2. Phân biệt biểu cảm với tự sự & miêu tả:

? Nhắc lại những y/ cầu của văn bản tự sự & miêu tả? ? Trong văn biểu cảm, có yếu tố tự sự, miêu tả. Vậy tại sao

chúng ta không gọi là văn tự sự - miêu tả tổng hợp? Vì:

- Trong văn biểu cảm, tự sự & miêu tả chỉ là phơng tiện để ngời viết thể hiện thái độ, t/ cảm & sự đ. giá.

- Tự sự & miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò nh cái cớ, cái giá đỡ, cái nền cho cảm xúc. Do đó nó thờng không kể, tả, không thuật đầy đủ nh khi nó có t cách nh 1 văn bản độc lập.  Không nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa 3 kiểu văn bản.

2. Đặc trng của văn biểu cảm:

? Đoc bài ca dao:

Con sông kia bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. Con sông kia nớc chảy đôi dìng, Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào?

? Những biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong bài ca dao?

- Điệp ngữ, ẩn dụ, từ trái nghĩa.

? Các h/ ảnh trong bài thơ có ý nghĩa gì?

- Tợng trng, ám chỉ những sự kiện trong đ/ sống t/ cảm của con ngời.

? Tâm trạng của ngời viết ntn?

- Phân vân, hồi hộp, bâng khuâng. - Văn bản biểu cảm rất gần văn bản trữ tình.

Hoạt động 4. H.dẫn luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Luyện tập:

Đề bài:

Cảm nghĩ mùa xuân.

? Hãy thực hiện các bớc làm bài văn biểu cảm đã học với đề

bài trên? 1. Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản: phát biểu cảm nghĩ.

- Đề tài: mùa xuân.

- Yêu cầu: bày tỏ thái độ, t/ cảm & sự đ. giá đối với mùa xuân.

HS: Làm bt cá nhân, trình bày, lớp n. xét. 2. Tìm ý:

GV: N.xét, đ. giá, sửa lỗi. - Mùa xuân của thiên

nhiên;

- Mùa xuân của con ngời; của đất nớc … 3. Viết thành bài văn:

4. Củng cố - dặn dò:

- Ôn tập văn biểu cảm ở nhà;

- Viết hoàn chỉnh đề bài đã làm ở lớp.

Soạn: 15/12/06. Giảng: 16/12/06.

Tiết 63 Văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 139 - 140)