Tiến trình hoạt động: 1 ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 64 - 66)

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1. Tìm hiểu đề văn biểu cảm: I. Đề văn biểu cảm và các bớc làm bài văn

HS: Đọc 5 đề bài sgk - 88. biểu cảm:

? Chỉ ra đối tợng biểu cảm và tình cảm trong 5 đề đó? 1. Đề văn biểu cảm:

- quê hơng, nụ cời, cảm nghĩ, vui buồn, biết ơn.

GV: h.dẫn hs tìm hiểu đề b:

- Chú ý các chi tiết: Thời tiết, khí hậu, ánh sáng của đêm trăng. - ấn tợng sâu sắc nhất về đêm trăng: kỉ niệm, cảnh sắc, sự vật, con ngời.

Đề e:

- Đối tợng miêu tả đợc dùng làm phơng tiện biểu cảm: cây tùng (cứng cỏi), cây liễu (mềm mại), cây phợng (gắn với kỉ niệm tuổi học trò), cây đào (gắn với mùa xuân)…

- Mục đích: bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm về cách sống, về tình

cảm bạn bè… - Đề văn biểu cảm nêu

ra:

+ Đối tợng biểu cảm, + Định hớng tình cảm.

* Hoạt động 2. Xác định các bớc làm bài văn biểu cảm

2. Các bớc làm bài

HS: đọc kĩ đề văn sgk - 88 và tìm hiểu các bớc. văn biểu cảm:

- Đối tợng phát biểu cảm nghĩ: Nụ cời của mẹ. - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài

- Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần.

- Viết bài. - Đọc lại, kiểm tra, sửa chữa về tính liên kết, các lỗi ngữ pháp. - Sửa bài.

(*) Ghi nhớ sgk - 88.

* Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập

II. Luyện tập:

HS: đọc bài văn và trả lời các câu hỏi sgk - 90. a, Bài văn bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê h- ơng An Giang.

GV: n.xét, đ.giá. - Đặt tên: An Giang

quê tôi; Kí ức một miền quê…

- Đề bài: Cảm nghĩ về quê hơng An Giang.

b, Phơng thức biểu đạt trực tiếp.

- Nhắc lại 4 bớc làm bài văn biểu cảm.

- Chuẩn bị đề bài: Loài cây em yêu ở tiết Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.

Soạn: 16/10/2007 Giảng:17/10/2007

Tiết 25 : Văn bản:Bánh trôi nớc

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w