Sử dụng từ đồng âm:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 109 - 111)

HS: Đọc kĩ mục II.

? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của các từ lồng trong 2

câu trên? - Ngữ cảnh, câu văn cụ thể. ? Câu hỏi 2 sgk - 135? - 2 nghĩa: + Nấu, + chứa, đựng. - kho khế (da), - Kho hàng (cất, để..) ? Câu hỏi 3 sgk - 135 ?

Để tránh hiểu sai nghĩa của từ cần chú ý đến ngữ

GV: Có 1 số trờng hợp rất dễ lẫn giữa từ đồng âm & từ nhiều cảnh trong giao tiếp.

nghĩa. VD: (*) Ghi nhớ sgk - 136.

"Bà già đi chợ cầu Đông

Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn"

? G. thích nghĩa của các từ "lợi" trong câu ca dao?

- Lợi1: chỉ t/ chất, trái nghĩa với hại. - Lợi2,3: chỉ sự vật, nơi để răng mọc.

? "Lợi" ở đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

- Là từ nhiều nghĩa không phải từ đồng âm.

Hoạt động 3. H.dẫn luyện tập:

III. Luyện tập:

Bài 1:

GV: H.dẫn Hs làm bt theo nhóm bàn. HS: làm bt, cử đại diện trình bày.

GV: n.xét, đ.giá. - cao1: chiều cao;

cao2: nấu cao

- ba1: ba tháng; ba2: yên - tranh1: nhà tranh; tranh2: tranh chấp - sang1: sang trọng; sang2: sang chơi - Nam1: nam bắc; nam2: nam nữ - sức1: sung sức; sức2: sức nớc hoa Bài 2: a, cổ1: bộ phận cơ thể nối đầu với thân;

- cổ2: bộ phận của áo, chung quanh cổ;

- cổ3: bộ phận của 1 vật hình dài, thon (cổ chày, cổ chai)

- cổ4: cổ chân, cổ tay. Mối quan hệ giữa các nghĩa trên: đều chỉ bộ phận nối giữa 2

phần & có sự thắt lại.

b, Từ dồng âm với danh từ

cổ (trong cổ kính): chỉ sự

xa cũ. Bài 3:

GV: Gợi dẫn.

HS: Làm bt cá nhân, trình bày, lớp n.xét, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

4. Củng cố - dặn dò:

- Trình bày khái niệm từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? - Làm bt 4 sgk - 136.

- Ôn tập phần Tiếng Việt (từ bài 6 đến bài 10) chuẩn bị kiểm tra viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn: Giảng:

Tiết 44 Tập làm văn:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 109 - 111)