Tổng kết: ? Văn bản Sài Gòn tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 143 - 145)

? Văn bản Sài Gòn tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết

mới mẻ nào về đ/ sống & con ngời SG? (*) Ghi nhớ: sgk - 173.

IV. Luyện tập:4. Củng cố - dặn dò: 4. Củng cố - dặn dò:

? Vì sao t. giả khái quát đợc những đặc điểm riêng của SG về cảnh vật thiên nhiên thời tiết,

khí hậu, nhịp sống & con ngời nh vậy? - Làm bt 2 sgk - 173.

- Xem trớc: Mùa xuân của tôi.

Soạn: 15/112/06. Giảng: 16/12/06.

Tiết 64 Văn bản:

Mùa xuân của tôi

(Trích Thơng nhớ mời hai)

- Vũ Bằng -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc những nét đặc sắc của cảnh sắc tháng giêng mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng sầu xứ của 1 ngòi bút rất đỗi tài hoa & tinh tế - Vũ Bằng.

- Luyện kĩ năng đọc & tìm hiểu, p. tích tùy bút - hồi kí - áng văn xuôi giàu chất trữ tình, man mác nh 1 bt buồn.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Hãy chứng tỏ rằng, SG là 1 thành phố rất trẻ & đầy sức sống nhng cũng đang đặt ra

những vấn đề cấp bách về môi trờng sinh thái qua bài tùy bút "Sài Gòn tôi yêu "?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

Hoạt động 2. H. dẫn đọc hiểu cấu trúc văn bản:

1. Tác giả:

? Nêu những nét chính về c/ đời nhà văn Vũ Bằng? sgk -

2. Tác phẩm:

? Hoàn cảnh sáng tác của văn bản? - Trích từ tùy bút "Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt".

GV: Nêu giọng đọc, cách đọc, đọc mẫu. HS: 2 - 3 HS đọc.

? Cho biết thể loại & bố cục của văn bản? - Thể loại: kí - tùy bút mang tính chất hồi kí.

Hoạt động 3. đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Cảm nhận về quy luật t/ cảm của con ngời đối với mùa xuân:

? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng? Hiệu quả?

- Phép lặp, dấu phẩy & dấu chấm phảy. Nhấn mạnh t/ cảm con ngời dành cho mùa xuân thuộc nhu cầu tâm hồn.

? T. giả liên hệ t/ cảm mùa xuân của con ngời với quan hệ

gắn bó của các hiện tợng tự nhiên & xã hội khác nh: non - nớc, bớm - hoa, trai - gái. Theo em, cách liên hệ này có tác

dụng gì? -Khẳng định t/ cảm mê

luyến mùa xuân là t/ cảm sẵn có & hết sức thông thờng ở mỗi con ngời;

là qui luật không khác.

? Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ t/ cảm nào của t. giả với

mùa xuân quê hơng? - Nâng niu, trân trọng.

- Thơng nhớ thủy chung với mùa xuân.

2. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc:

? Tìm câu văn gợi tả cảnh & không khí mùa xuân Hà Nội,

đất Bắc? (Mùa xuân của tôi … đẹp nh thơ nh mộng).

? Từ "có" lặp lại & dấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác

dụng gì? - Gợi vẻ đẹp của mùa xuân.

? Những dấu hiệu điển hình nào tạo cảnh sắc mùa xuân đất Bắc?

- Ma riêu riêu … câu hát huê tình.

? Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc ntn? - Không khí hài hòa với cảnh sắc tạo thành 1 sự sống riêng của mùa xuân đất Bắc.

? T.giả gọi mùa xuân đất Bắc - HN là mùa xuân thánh thần của

tôi điều đó có ý nghĩa gì?

- T.giả cảm nhận đợc sức mạnh thiêng liêng kì diệu của mùa xuân đất Bắc.

? Câu văn: nhựa sống … cặp uyên ơng đứng cạnh nhau đã

diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?

- Khơi dậy sinh lực cho muôn loài trong đó có con ngời.

? Sức mạnh nào của mùa xuân đợc diễn tả trong câu văn:

Nhang, trầm, đèn nến … mở hội liên hoan?

- Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy & lu giữ các năng lực tinh thần cao quý củau con ngời nh đạo lí, gia đình, tổ tiên.

? N. xét về biện pháp ngôn từ nổi bật trong 2 câu văn trên. Nêu

tác dụng của biện pháp đó?

- So sánh, diễn tả sinh động & hấp dẫn sức sống của mùa xuân.

? Nh thế qua đoạn văn này, t. giả đã cảm nhận những điều kì

diệu nào của mùa xuân? - Mùa xuân khơi dậy

năng lực sống cho muôn loài; những năng lực tinh thần cao quí của con ngời, tình yêu c/ sống, quê hơng.

? T/ cảm nào của t.giả dành cho mùa xuân đất Bắc đợc bộc lộ?

- Hân hoan, biết ơn, thơng nhớ mùa xuân đất Bắc.

3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc:

? Nội dung chính của đoạn văn cuối văn bản này là gì? Gợi tả

bằng những chi tiết nào?

- Mùa xuân của nửa sau tháng giêng đợc đặc trng bởi bầu trời & bữa cơm gia đình sau Tết.

? Những chi tiết đó cho thấy sự tinh tế nào trong cách cảm thụ

đ/ sống của nhà văn?

- Nhà văn cảm giác đợc cả những cái vô hình.

? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tợng riêngnào của mùa xuân

đất Bắc vào độ tháng giêng? - Không gian dần rộng

rãi, sáng sủa.

- Không khí đời thờng giản dị, ấm cúng, chân

thật.

? Cảnh tợng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con ngời?

- Vui vẻ, phấn chấn trớc 1 năm mới.

Hoạt động 4. H. dẫn tổng kết - luyện tập:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 143 - 145)