Tìm hiêủ chi tiết:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 27 - 32)

Bài ca 1:

- Bố cục 2 phần:

+ Phần đầu: Lời ngời hỏi. + Phần sau: Lời ngời đáp.

- Tình cảm quê hơng đất n- ớc thờng trực trong mỗi con ngời.

- Niềm tự hào về vẻ đẹp lịch sử, văn hoá của dân tộc.

Bài ca 2:

- Là vẻ đẹp của truyền thống văn hoá Hà Nội.

? Cụm từ " rủ nhau " trong bài ca này có ý nghĩa gì?

- Phản ánh không khí tấp nập của khách tham quan Hà Nội . - Sức hấp dẫn của cảnh đẹp Hà Nội.

- Tình cảm yêu mến, tự hào của tất cả mọi ngời dành cho Hà Nội .

? Trong ca dao có nhiều bài mở đầu bằng cụm từ " rủ nhau". Em biết thêm bài ca nào nh thế?

- Rủ nhau xuống biển mò cua... - Rủ nhau đi cấy đi cày...

- Rủ nhau đi tắm hồ sen...

? Bài ca đã khơi gợi tình cảm nào trong em?

- Khơi gợi tình cảm yêu quí, tự hào và muốn đợc đến thăm Hà Nội.

? Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả trong bài ca

3?

- Sử dụng từ láy " quanh quanh " gợi tả không gian rộng, đ- ờng uốn khúc mềm mại.

- Cảnh trí êm dịu, tơi mát, khoáng đạt.

? Đại từ " ai " trong bài ca có ý nghĩa gì?

- Chỉ ngời bất kì, số đông. - Là lời mời, lời nhắn.

? Lời ca " ai vô xứ Huế thì vô " toát lên ý nghĩa nhắn nhủ

nào?

? Theo em, có những tình cảm nào ẩn chứa trong lời chào

mời, nhắn gửi đó? - Tình yêu với Huế, - Niềm tự hào về Huế,

- Lòng tin mọi ngời sẽ đến với Huế, - Con ngời Huế muốn kết giao bạn bè.

? Hai dòng thơ đầu bài 4 có gì đặc biệt về từ ngữ ? Những nét

đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì ?

- Các nhóm từ ở dòng sau lặp, đảo và đối xứng với các nhóm từ ở dòng trớc.

- Nhịp 4/4/4 lặp ở cả hai dòng, tạo ấn tợng cảnh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt; biểu hiện cảm xúc phấn chấn yêu quê hơng, yêu đời của ngời nông dân.

? Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài thơ? ? Bài ca 4 là lời của ai? Ngòi ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?

- Lời của ngời con gái đơng tuổi dậy thì thể hiện tâm trạng hồn nhiên, trẻ trung, tơi mới, rực rỡ tràn trề.

? Nh thế, cả bài ca đã phản ánh những vẻ đẹp nào của làng

quê?

- Cánh đồng, - con ngời nơi quê.

? Bài ca đã toát lên tình cảm nào đối với quê hơng và con ng-

ời?

Bài ca 3:

- Là lời mời chào mọi ngời hãy đến với xứ Huế.

Bài ca 4

- Thể hiện tình cảm yêu quí, tự hào về vẻ đẹp và sức sống của quê hơng và con ngời. - Tin tởng vào cuộc sống tốt đẹp ở làng quê.

Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

? Đặc điểm hình thức nổi bật của văn bản này là gì? III. Tổng kết:- Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi.

? Các đặc điểm nội dung của văn bản là gì?

HS: Dựa vào mục tổng kết để trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá.

- Phản ánh tình yêu và lòng tự hào sâu sắc của nhân dân trớc vẻ đẹp của quê hơng, đất nớc, con ngời.

(*) Ghi nhớ: sgk - 40.

IV. Luyện tập:

Bài 1:

- Phần đầu là thơ lục bát, dùng lối đối đáp, hỏi mời, nhắn nhủ.

Bài 2:

4. Củng cố - dặn dò:

- Đọc phần đọc thêm và trả lời câu hỏi.

? Theo em, đó là ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết?

- Tìm và phân tích cấu tạo các từ láy trong 4 bài ca. - Soạn: Những câu hát than thân.

Soạn: 15/9/2007 Giảng: 16/9/2007

Tiết 11 Tiếng Việt:

Từ láy

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nắm đợc cấu tạo của từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận; - Bức đầu hiểu đợc mối quan hệ âm - nghĩa của từ láy;

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để nói, viết cho sinh động, hay hơn.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Nhắc lại định nghĩa về từ láy? Lấy ví dụ?

? Trong văn bản " Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời" có những từ láy nào? Nêu cấu tạo của chúng?

- Từ láy: Quanh quanh, đòng đòng nhắc lại toàn bộ. Mênh mông, bát ngát nhắc lại một bộ phận.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, các loại từ láy.

GV: Gọi Hs đọc kĩ các câu văn và chú ý đến những từ in

đậm.

? Những từ láy trong ví dụ có đặc điểm âm thanh gì giống và

khác nhau?

? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy đã

tìm đợc?

? Thế nào là từ láy toàn bộ? Từ láy bộ phận? HS: Trình bày, lớp nhận xét , bổ xung.

GV: Yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu kĩ các từ láy trong mục

I.3?

? Vì sao các từ láy trong câu trích dẫn không nói đợc là

" bật bật", " thẳm thẳm"?

- Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối để tạo ra sự hài hoà về âm thanh.

GV: Tiểu kết mục HS: Đọc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của từ láy

III. Luyện tập:

Bài 1:

a, Các từ láy:

bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tởi, rón rén, rực rỡ, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề.

b, Phân loại:

Từ láy

toàn bộ Bần bật, thăm thẳm,chiêm chiếp Từ láy bộ

phận Nức nở, tức tởi, rónrén, rực rỡ, ríu ran, nặng nề.

HS: Đọc kĩ nội dung mục II và trả lời lần lợt các câu hỏi sgk

- 42.

1, Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa,tích tắc, meo meo, gâu

gâu đợc tạo thành trên cơ sở mô phỏng âm thanh (từ tợng

thanh).

2, Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự vật.

3, ý nghĩa của từ " mềm mại", "đo đỏ" đã đợc giảm nhẹ hơn so với ý nghĩa của từ "mềm" và "đỏ".

? Nghĩa của từ láy đợc hình thành trên cơ sở nào? HS: trình bày, lớp bổ xung.

GV: Tiểu kết mục II

Hoạt động 3: Hớng dẫn hs luyện tập

HS: Đọc lại đoạn văn từ "Mẹ tôi, giọng khản đặc..." đến "

nặng nề thế này" và trả lời các câu hỏi sgk - 43.

GV: Gọi 1 hs lên bảng phân loại,

HS: làm vào vở.Theo dõi, đối chiếu và N.xét bài của bạn. GV: N.xét đa ra đáp án.

HS: đọc nội dung, yêu cầu BT.

GV: chia lớp thành 4 tổ thi "Ai nhanh ai đúng"

HS: các tổ thi xem tổ nào tìm đợc nhanh, đúng và nhiều nhất

sẽ thắng cuộc.

GV: làm trọng tài, tổng kết và công bố kết quả. HS: Làm bt cá nhân, trình bày, lớp N.xét, bổ xung. GV: N.xét, đánh giá.

HS: Làm bt cá nhân, 02 Hs làm bt trên bảng (đặt câu với 02

từ tuỳ chọn). Lớp N.xét.

GV: Sửa lỗi, đánh giá, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò:

? Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ láy? Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đâu? - Làm Bt 5, 6 Sgk - 43.

- Xem trớc bài : Đại từ.

Soạn: 18/9/2007 Giảng: 19/9/2007 Tiết 12 Tập làm văn: Bài viết số 1 (Làm ở nhà) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Ôn tập lại thể loại văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6.

- Vận dụng linh hoạt các ngôi kể, các biện pháp tu từ, các từ loại đã học vào kể chuyện (miêu tả).

Giúp GV:

- Nắm bắt, đánh giá và phân loại Hs.

- Có kế hoạch điều chỉnh phơng pháp giảng dạy nhằm giúp Hs nhận thức dễ dàng.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 27 - 32)