Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta.
- Thấy đợc lối hát đối đáp, hát đố giao duyên, lối tả cảnh, tả ngòi; phú, tỉ, hứng rất đậm đà màu sắc địa phơng, rất hoạt và sống động.
- Đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu và các môtíp quen thuộc trong ca dao - dân ca.
II. Tiến trình hoạt động
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao đã học. Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Đọc thêm những bài ca dao - dân ca về tình cảm gia đình mà em thuộc? Em
thích câu nào nhất? Vì sao?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong kho tàng ca dao - dân ca cổ truyền Việt Nam các bài ca về chủ đề tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời rất phong phú. Mỗi miền trên quê hơng đất nớc ta đều có không ít những câu ca dao hay, đẹp, mợt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phơng mình. Bốn bài dới đây chỉ là ví dụ tiêu biểu mà thôi.
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - tìm hiểu chi tiết GV: Nêu giọng đọc, cách đọc, đọc mẫu. HS: Đọc.
GV:Nhận xét, sửa lỗi.
? Theo em, vì sao 4 câu hát khác nhau có thể hợp thành
một văn bản?
? Hãy cho biết nội dung cụ thể của từng bài?
- Bài 1, 2, 3 phản ánh tình yêu quê hơng đất nớc; - Bìa 4 phản ánh tình yêu con ngời.
? Những bài ca trên có chung hình thức diễn đạt nào?
- Phần nhiều là thơ lục bát; thờng dùng lối đối đáp, hỏi mời, nhắn gứi.
? Theo em, những câu hát này thuộc kiểu văn bản tự sự
hay biểu cảm?
- Kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ cảm nghĩ của con ngời.