Luyện tập: 4 Củng cố dặn dò:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 50 - 54)

4. Củng cố - dặn dò:

? Hai bài thơ đều thể hiện 1 t tởng, tình cảm thống nhất của dân tộc ta. Đó là t tởng, tình cảm

nào?

? Hai Bt đều có chung đặc điểm gì về nghệ thuật?

- Xem trớc: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra và Bài ca Côn Sơn.

Soạn: 25/9/2007 Giảng:26/9/2007

Tiết 18 Tiếng Việt:

Từ Hán Việt

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt;

- Hiểu cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt;

- Biết dùng từ Hán Việt trong việc viết văn biểu cảm và trong giao tiếp xã hội.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

A. ai; C. mai; B. trúc; D. nhớ.

? Đại từ tìm đợc ở câu trên đợc dùng để làm gì?

A. Trỏ ngời; C. Hỏi ngời; B. Trỏ vật; D. Hỏi vật.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 Giới thiệu bài:

? Nêu các nguồn vay mợn của TV?

- Có 2 nguồn Tiếng Hán và tiếng ấn - Âu.

Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của yếu tố Hán Việt:

HS: Đọc lại bthơ Nam quốc sơn hà phần phiên âm và trả lời

các câu hỏi

? Các tiếng nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể

dùng độc lập, tiếng nào không?

- Nam: phơng Nam; - sơn: núi; - quốc: nớc; - hà: sông. - Yếu tố Nam có thể dùng độc lập.

I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:

- Là yếu tố Hán Việt,

- Yếu tố Hán Việt không đợc dùng độc lập nh từ mà dùng để tạo từ ghép.

? Tiếng "thiên" trong từ "thiên th" có nghĩa là "trời". Tiếng

"thiên" trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là gì?

- Thiên niên kỉ, thiên lí mã → là một nghìn (1.000),

- Thiên đô về Thăng long → là dời, di dời. - Nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng khác nghĩa. (*) Ghi nhớ : sgk 1 - 69.

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt: ? Nhắc lại các loại từ ghép trong Tiếng Việt?

? Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép

chính phụ hay đẳng lập?

? Hãy g.thích nghĩa của các yếu tố?

? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thuộc loại từ ghép

nào? N.xét về trật tự của các yếu tố?

II. Từ ghép Hán Việt:

- Từ ghép đẳng lập. - Từ ghép chính phụ.

- Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau.

? Câu hỏi 2 b?

- Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.

? Hãy so sánh vị trí của 2 yếu tố chính - phụ trong từ ghép

Hán Việt và từ ghép TV? - TV: vị trí là chính - phụ. - Hán Việt: có cả chính - phụ và phụ - chính. HS: Đọc (*) Ghi nhớ : sgk 2- 70. Hoạt động 4. Hớng dẫn luyện tập:

HS: Làm Bt theo nhóm bàn, cử đại diện trình bày, lớp n.xét,

bổ sung.

GV:Gợi dẫn, n.xét, đ.giá.

HS: làm bt cá nhân, 2- 3 hs trình bày, lớp n.xét

III. Luyện tập:

Bài 1:

- Hoa1: chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.

- Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy.

- Phi 1: bay; phi 2: trái với lẽ phải, pháp luật; phi 3: vợ thứ của vua.

- Tham 1: ham muốn; tham 2: dự vào, tham dự vào.

Bài 2:

- quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca...

GV: N.xét, đ.giá.

HS: làm bt cá nhân, trình bày, n.xét.

GV: N.xét, đ.giá.

- c: c trú, an c, định c, du c, nhàn c...

- bại: thất bại, đại bại, bại vong, chiến bại...

Bài 3:

a, Chính - phụ: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòmg hoả.

b, Phụ - chính: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

4. Củng cố - dặn dò:

? Nhắc lại ý nghĩa của yếu tố Hán việt? ? Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Kể tên? - Làm bt 4 sgk - 71.

- Xem trớc: Từ Hán Việt (tiếp). Soạn: 26/9/2007 Giảng:27/9/2007 Tiết 19 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 1 (ở nhà) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6; - Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới:

GV: Ghi đề bài lên bảng. ? Hãy nêu yêu cầu của đề bài?

- Kiểu văn bản: tự sự và miêu tả kết hợp biểu cảm.

- Nội dung: kể về những điều thú vị trong mùa hè của em. - Đối tợng: cho các bạn nghe.

? Nêu dàn ý của đề bài? A, Mở bài: (1Đ):

Giới thiệu về kì nghỉ hè của mình: thời gian, địa điểm, không gian….

B, Thân bài: (7Đ)

- Nêu thời gian, cụ thể em đợc nghỉ hè. (1Đ) - Những hoạt động chính trong kì nghỉ: (4Đ)

+ Đi thăm ông bà; đi tham quan các danh lam thắng cảnh -> cảm xúc khi đợc về quê, thăm các danh lam thắng cảnh đó;

+ ở nhà giúp đỡ gia đình…

+ Tham gia các hoạt động hè do địa phơng tổ chức: sinh hoạt hè, văn nghệ hoa phợng đỏ, tuổi hồng

+ Không quên ôn tập bài trong hè để không quên kiến thức.

- Qua những hoạt động đó em rút ra điều gì? (Có thêm nhiều bạn bè; biết thêm nhiều bài hát, trò chơi mới, mùa hè trôi qua thật nhanh và bổ ích….). (2Đ)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 50 - 54)