Qua Đèo Ngang

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 76 - 81)

II. Sử dụng quan hệ từ:

Qua Đèo Ngang

- Bà Huyện Thanh Quan -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Hình dung đợc cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan. - Bớc đầu hiểu về thơ thất ngôn bát cú Đờng luật; thể tài tả cảnh ngụ tình.

- Đọc và phân tích theo bố cục bài thơ thất ngôn bát cú.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc diễn cảm bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng? Cho biết bài thơ có mấy

tầng nghĩa, tầng nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 Giới thiệu bài:

Trên bản đồ, Đèo Ngang - thuộc núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy Trờng Sơn, phân chia ranh giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, phân chia hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn (thế kỉ XVII - XVIII), với một bên là núi giăng thành vách, bên kia là biển Đông mênh mông cuồn cuộn - một kì quan hùng vĩ mà thiên nhiên dã hào phóng ban tặng cho đất nớc ta, nguồn cảm hứng cho thơ ca mà có lẽ đầu tiên và nổi tiếng nhất là bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan - Nguyễn Thị Hinh.

*

Hoạt động 2 đọc - hiểu cấu trúc văn bản

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

? Dựa vào chú thích (*) sgk hãy cho biết đôi nét về tác giả? Bà Huyện Thanh Quan

tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê làng Nghi Tàm - Hà Nội.

GV: H.dẫn cách - giọng đọc, đọc mẫu. HS: 3 - 4 Hs đọc, n.xét.

? N.xét về sự giống và khác nhau của bài thơ này với bài thơ

"Bánh trôi nớc" vừa học? 2. Tác phẩm:

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đờng luật.

- Vần gieo ở tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.

- Luật: Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh gì thì bài thơ là thể đó (thể trắc).

- Đối: câu 3 - 4, 5- 6 có hiện tợng đảo trật tự cú pháp.

? So sánh về bố cục cảu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thất

ngôn bát cú? - Bố cục:

Đề - thực - luận - kết.

Hoạt động 3 đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Hai câu đề:

? Cảnh Đèo Ngang đợc tả và thời điểm nào? bằng những chi

tiết nào?

- Bóng xế tà - chiều muộn. - Cỏ, cây, đá, lá, hoa.

? Em hiểu nghĩa của từ "chen" ntn? Lặp lại mấy lần? Tác dụng?

- Lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, không ra hàng lối. - Gợi ra cảnh tợng rậm rạp.

? Phần đề gợi cảnh vật Đèo Ngang ntn? - Cảnh vật Đèo Ngang

hoang sơ, vắng lặng.

? Bức ảnh chụp Đèo Ngang có giống với hình dung của em về

cảnh Đèo Ngang trong thơ Bà Huyện Thanh Quan không? - Cảnh hhoang vắng nhng thiếu đờng nét cụ thể của cỏ, cây, đá, lá, hoa.

2. Hai câu thực:

? Có nét bổ sung nào trong chi tiết tả cảnh?

- Thêm ngời: tiều vài chú. - Thêm nhà: chợ mấy nhà.

? "Lom khom" và "lác đác" thuộc loại từ gì? Nó có sức gợi tả ntn?

- Từ láy, gợi tả hình dáng vất vả, nhỏ nhoi của ngời tiều phu; gợi sự ít ỏi, tha thớt của những quán chợ nghèo.

? Cuộc sống của con ngời ở đây ntn? - Sự sống của con ngời ít

ỏi, tha thớt, hoang sơ.

? Trang thái tâm hồn nào của nhà thơ đợc hé mở?

- Buồn man mác trớc cảnh tợng hoang sơ, xa lạ.

3. Hai câu luận:

? Phần luận có cấu trúc đối, hãy chỉ ra các biểu hiện?

- Đối ý; - Đối thanh bằng - trắc.

? Nêu tác dụng của phép đối này? - Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà nhớ nớc.

này? Nêu tác dụng?

- Mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời.

4. Hai câu kết:

? Tác giả cảm nhận cảnh Đèo Ngang bằng giác quan nào? Đó là

ấn tợng về không gian ntn? - Thị giác: trời, non, nớc

- Rộng mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng.

? Giữa không gian ấy, con ngời lặng lẽ đối mặt với nỗi cô đơn.

Lời thơ nào tả nỗi cô đơn ấy? - Một mảnh tình riêng ta với ta.

? Mảnh tình riêng là gì?

- Là tình cảm nặng lòng với quê hơng, đất nớc.

? Ta với ta là ai với ai? Gợi cho em cảm xúc gì của Bà Huyện

Thanh Quan và của riêng em?

- Tuy 2 mà 1, chỉ đề nói 1 con ngời, 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô lẻ

không có ai chia sẻ. Tâm sự sâu kín: tình

thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm thầm, lặng lẽ. Hoạt động 4 Hớng dẫn tổng kết luyện tập: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? - Phép đối, ẩn dụ.

(ứng dụng khi làm văn). - Tả cảnh ngụ tình.

? Xác định giá trị nội dung nổi bật của bài thơ? 2. Nội dung:

- Bức tranh Đèo Ngang tĩnh vắng, thê lơng. - Tâm trạng khắc khoải nhớ nớc, thơng nhà. (*) Ghi nhớ sgk - 104.

IV. Luyện tập:

? Em hiểu gì về Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ này?

- Là ngời phụ nữ nặng lòng với gia đình và đất nớc.

4. Củng cố - dặn dò:

- Chỉ ra những đặc điểm về thể thơ của bài thơ? Bố cục? Bài thơ tả cảnh hay tả tình? - Học thuộc lòng bài thơ.

Soạn: 18/10/06. Giảng: 20/10/06. Tiết 30 Văn bản: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến - I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc tình bạn đậm đà, thắm thiết của Nguyễn Khuyến; bức tranh quê đậm đà hơng sắc Việt Nam.

- Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật.

- Đọc diễn cảm và phân tích thơ thất ngôn bát cú theo bố cục.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh

Quan? Trả lời câu hỏi sau:

Về thể tài, Qua Đèo Ngang là bài thơ: a, Tả cảnh thiên nhiên.

b, Tả tình cảm nhớ nhà, thơng nớc. c, Tả cảnh ngụ tình.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Khuyến? GV: H.dẫn giọng đọc, cách đọc, đọc mẫu.

HS: 3 - 4 hs đọc và n.xét cách đọc.

? Bài thơ thuộc thể thơ gì? 2. Tác phẩm:

- Thể thơ: thất ngôn bát cú.

? Nêu đặc điểm của thể thơ này?

? Bố cục của bthơ này có gì giống với bố cục của b i thơ Qua à

Đèo Ngang? - Bố cục:

+ Câu 1

+ Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7. + Câu 8.

Hoạt động 3. đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Cảm xúc khi bạn đến

? Câu mở đầu cho ta biết điều gì?

- Thời gian: bấy lâu nay. - Xng hô: Bác.

? Thời gian "đã bấy lâu" đợc chủ nhà nhắc tới có ý nghĩa gì? - Tâm trạng chờ đợi.

? Gọi bạn là "bác", cách xng hô này có ý nghĩa gì? - Xng hô thân tình, gần gũi.

? Quan hệ tình cảm ở đây ntn? - Tình cảm bền chặt, thân

thiết.

? Em hãy hình dung tâm trạng của chủ nhà khi có bạn đến

thăm? - Chủ nhà rất vui mừng,

thoả lòng vì đợc gặp bạn.

2. Cảm xúc về gia cảnh:

? Hoàn cảnh của chủ nhà trong thơ ntn?

- Chợ thì xa.

- Mọi thứ sản vật của gia đình có mà lại nh không.

? Hãy diễn giải tính chất "có mà nh không" của các sản vật

đợc nói đến trong văn bản?

- Không có ngời để sai hầu hạ, tiếp khách và có trẻ nhng lại đi chơi, chẳng biết đâu mà tìm.

- Có cá béo, gà ngon nhng cá dới ao sâu lại nớc đầy; gà chạy nhảy lung tung ngoài vờn, vờn rộng lại rào tha làm sao bắt đợc?

- Có cải, có bầu, có mớp nhng thứ thì cha ra cây, thứ thì mới hoa, mới nụ làm thế nào ăn đợc?

- Đến miếng trầu là đầu câu chuyện - lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có!?

? Có thật Nguyễn Khuyến nghèo đến thế? Chủ nhà là ngời ntn? - Chủ nhà là ngời thật thà, chất phát, trọng nghĩa tình.

- T/ cảm chân thực, không khách sáo.

? T/ cảm của ông với bạn ra sao? - Sâu sắc, trong sáng. ? Em thấy đợc cảm xúc nào của chủ nhân tiếp bạn qua lời lẽ

đó?

- Vui tơi, thanh thản.

3. Cảm nghĩ về tình bạn:

? Theo em, trong lời thơ cuối, chi tiết ngôn từ nào đáng chú ý?

- Cụm từ "ta với ta".

? Quan hệ từ " với" liên kết hai thành phần "ta". Đó là những

cái "ta" nào?

- Ta là chủ nhân (tác giả). - Ta là khách (bạn).

gì? - Là quan hệ gắn bó hoà hợp.

? Theo em, có gì khác nhau trong cụm từ "ta với ta" ở bthơ này

với bthơ Qua Đèo Ngang đã học?

- Bthơ Qua Đèo Ngang tuy 2 mà 1 cùng chỉ Bà Huyện Thanh Quan trớc nỗi buồn nhớ nớc, thơng nhà. Tâm trạng cô đơn trớc cảnh vật hoang sơ vắng lặng của Đèo Ngang.

- Bthơ này chỉ 2 ngời bạn thân lâu ngày không gặp nhau nhng t/ cảm vẫn gắn bó, bền chặt. Tâm trạng vui tơi, trong sáng.

? Em đọc đợc cảm nghĩ nào của nhà thơ trong lời thơ cuối? - Niềm vui hân hoan, tin tởng ở tình bạn trong sáng thiêng liêng.

Hoạt động 4. H.dẫn tổng kết - luyện tập:

III. Tổng kết:

? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của bthơ là gì? - Hệ thống ngôn từ thuần Việt tự nhiên, giàu cảm xúc.

? Em hãy khái quát các nội dung biểu cảm của văn bản này?

- Ca ngợi tình bạn trong sáng, bền chặt.

- Gợi không khí làng quê, vờn xanh, cây trái miền Bắc Việt Nam thật tài tình.

? Em hiểu gì về nhà thơ N.K và tình bạn của ông qua bthơ này? (*) Ghi nhớ sgk - 105.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 76 - 81)