Nớc Nam là 1 đất nớc văn hiến,

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 57 - 59)

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:

B,Nớc Nam là 1 đất nớc văn hiến,

C, Nớc Nam rộng lớn và hùng mạnh,

D, Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. 2. Tình cảm và thái độ của ngời viết thể hiện trong bt là gì?

A, Tự hào về chủ quyền của dân tộc,

B, Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng, C, Tin tởng ở tơng lai tơi sáng của đất nớc,

D, Gồm 2 ý A và B.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 Giới thiệu bài:

Phong cảnh non sông đất nớc ta đời Trần - Lê cách chúng ta ngày nay từ dăm bảy thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của 1 ông vua anh hùng và 1 ông quan anh hùng thời ấy ntn? Bạn đã về thăm Thiên Trờng, đã hành hơng về Côn Sơn - Kiếp Bạc cha? Chắc phong cảnh những nơi ấy giờ đây phải khác dăm bảy thế kỉ xa nhiều lắm.

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra

- Trần Nhân Tông -

Hoạt động 2 Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản ? Trần Nhân Tông là ai? Ông là ngời ntn?

GV: Hớng dẫn cách đọc, giọng đọc, đọc mẫu.

Hs 2 - 3 hs đọc, n.xét cách đọc của bạn.

? Về thể thơ, bt này giống với bt nào đã học? Đó là thể thơ

nào? Nêu 1 số đặc điểm của thể thơ đó? - Sông núi nớc Nam.

? Văn bản này vẽ ra 1 bức tranh với 2 nét cảnh, đó là cảnh

nào? Tơng ứng với câu thơ nào? - Hai câu đầu: cảnh trong thôn xóm; - Hai câu sau: cảnh ngoài đồng.

? Tình cảm của ngời, miêu tả là tình cảm gì?

- Tình yêu làng xóm, quê hơng.

? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản ? Hai câu đầu tả gì? ở đâu?

HS: Đọc 2 câu đầu.

? Cụm từ "bán vô bán hữu" có nghĩa là gì? Hãy hình dung

quang cảnh đợc gợi lên từ 2 câu thơ này? - Nửa có nửa không

- Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa h nửa thực, mờ ảo.

? Vẻ đẹp ntn toát lên từ cảnh tợng ấy?

? Theo em, bức tranh thôn dã này đợc tạo bởi điều gì: cảnh

thực, sự cảm nhận của t.giả, hay vì lí do nào khác? - Cả 3, t.giả có cảm tình với cảnh.

? Q.sát tranh sgk - 76, cho biết bức tranh vẽ phong cảnh ở

đâu?

? Cảnh chiều đợc tả bằng ấn tợng cụ thể nào của các giác

quan?

- Thính giác: tiếng sáo mục đồng, - Thị giác: cò trắng.

? Vì sao khi tả cảnh chiều nơi đồng quê t.giả chỉ cần đùng 2

chi tiết đó?

- Đó là những dấu hiệu rõ rệt nhất, đặc trng nhất của đồng quê buổi chiều.

? Không gian buổi chiều đã đợc gợi tả ntn?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

TNT (1258 - 1308) tên thật là Trần Khâm, là 1 ông vua yêu nớc, anh hùng.

2. Tác phẩm:

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

- Miêu tả để biểu cảm.

II.Hớng dẫn Tìm hiểu chi tiết:

1. Cảnh chiều trong thôn xóm:

- Đẹp mơ màng, yên tĩnh.

2. Cảnh chiều ngoài cánh đồng:

? Sự sống ở đồng quê ntn?

Hoạt động 4 Hớng dẫn tổng kết - luyện tập: ? Bức tranh quê đã hiện lên ntn?

- Giản dị, nên thơ, yên ả, thanh bình, ngời và cảnh hòa hợp.

? Từ cảnh quê ấy, tình cảm nào của t.giả đợc bộc lộ?

- Yêu mến ân tình với quê hơng.

? Em hiểu thêm đợc điều gì về vua Trần Nhân Tông?

- Là vị vua hiền từ, có tâm hồn bình dị, gần gũi với làng quê.

HS: Đọc phần đọc thêm sgk.

? N.xét những điểm gần gũi trong bút pháp tả cảnh so với bt

vừa học?

- Thoáng đãng, cao rộng yên ả.

- Sự sống bình yên, hạnh phúc, con ngời hoà hợp với thiên nhiên

III. Tổng kết:

(*) Ghi nhớ : sgk - 77.

IV. Luyện tập:

Văn bản 2:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 57 - 59)