Bài: Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 116 - 120)

III. Tổng kết: ? Từ 2 văn bản này, em nhận ra những vẻ đẹp nào về hình thức

bài: Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ. A.Thiếu quan hệ từ;

B. Thừa quan hệ từ;

C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp; D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

Sửa lại: ………...……….. Câu 2: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa:

Dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận, thành quả, mời, cần cù, kiên cờng, nhiệm vụ, biếu, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ, ăn.

a, ……….………... b, ……….………... c,……….………. d, ………..……….. đ, ………... e, ………... Câu 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào những câu sau:

a, Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại ……… b, Xét mình công ít tội ………..

c, Bát cơm vơi, nớc mắt ……….. d, Non cao tuổi vẫn cha già

Non sao ……….. nớc, nớc mà quên non. đ, Trong lao tù cũ đón tù ……… mới. e, Chị em nh chuối nhiều tàu

Tấm ……… che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. Câu 4:

Viết 1 đoạn văn (độ dài, nội dung tùy ý) trongđó có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ. Hãy gạch chân quan hệ từ đó và cho biết quan hệ từ đó chỉ gì?

Đáp án & biểu điểm:

Câu 1: (1Đ): B (0,5Đ).

Sửa: Bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình cảm sâu sắc của nhà thơ. (0,5Đ).

Câu 2: (4Đ)

a, Dũng cảm, kiên cờng, gan dạ. b, Chén, xơi, ăn.

c, Thành tích, thành quả, thành tựu.

d, Nghĩa vụ, trách nhiệm, nhiệm vụ, bổn phận. đ, Cho, tặng, biếu.

e, Chăm chỉ, cần cù, siêng năng, chịu khó. Mỗi từ đúng đợc 0,2 Đ. Câu 3: (3Đ): a, cời; b, nhiều. c, đầy; d, nhớ; đ, mới; e, lành. Mỗi ý đúng đợc 0,5 Đ. Câu 4: (2Đ)

HS tự chọn nội dung, độ dài đoạn văn nhng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Câu đúng ngữ pháp;

- Có nội dung rõ ràng, trong sáng; - Có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ; - Chỉ ra đợc ý nghĩa của quan hệ từ đó.

4. Củng cố - dặn dò:

- Thu bài, n. xét giờ kiểm tra. -Nêu đáp án & biểu điểm. - Xem trớc: Thành ngữ. Soạn: 15/11/06. Giảng: 18/11/06. Tiết 47 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Tự đánh giá đợc năng lực viết văn bản biểu cảm của mình, tự sửa lỗi. - Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm, kĩ năng liên kết văn bản.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. H. dẫn sửa lỗi về kiểu bài:

GV: Đọc 1 bài tùy chọn của HS.

HS: Tranh luận, n.xét về bài vừa nghe đọc các nội dung:

- Là văn miêu tả hay giải thích? - Là văn tự sự hay giải thích? - Là văn biểu cảm hay giài thích? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Kết luận, g.thích.

Hoạt động 2. Đọc bài viết khá nhất & bài cần sửa nhiều nhất:

GV: Đọc bài của HS: Lu Thị Tâm - là bài khá nhất;

? N.xét về 2 bài vừa đợc nghe về các mặt: kiểu văn bản, lỗi câu, lỗi dùng từ, liên kết.? Nêu

cách sửa chữa?

GV: n.xét, đ.giá.

Hoạt động 3.Trả bài:

GV: Trả bài & hớng dẫn HS trao đổi bài cho nhau cùng đọc cùng sửa lỗi. 4. Củng cố - dặn dò:

- Tự đọc & sửa các lỗi trong bài viết của mình.

- Chọn 1 số đề văn tham khảo viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Soạn: 21/11/06. Giảng: 22/11/06.

Tiết 48 Tiếng Việt:

Thành ngữ

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Hiểu rõ đặc điểm cấu tạo & ý nghĩa của thành ngữ. - Mở rộng vốn thành ngữ.

- G. thích nghĩa hàm ẩn của thành ngữ & biết cách sử dụng thành ngữ có hiệu qủa trong nói, viết.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Hình thành khái niệm thành ngữ:

I. Thế nào là thành ngữ?

HS: Đọc câu ca dao sgk - 143.

? N.xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu

ca dao ?

- Không thể thay đợc vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẻo, nhạt nhẽo. - Không hoán đổi, thêm , xen đợc vì đây là trật tự cố định.

? Từ n.xét trên, em rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của

cụm từ lên thác xuống ghềnh?

- Chặt chẽ về thứ tự các từ & nội dung ý nghĩa. - Cụm từ có cấu tạo cố định,

? Giải nghĩa của cụm từ đó? - biểu thị một ý nghĩa

- Chỉ sự gian lao vất vả. hoàn chỉnh - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hành động mau lẹ, chính xác.

? Cho biết ý nghĩa của 2 nhóm thành ngữ sau:

b, lá lành đùm lá rách, mẹ tròn con vuông, chó ngáp phải ruồi… - Nghĩa của các nhóm thành ngữ thuộc nhóm a, bắt nguồn

trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó. - Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn:

+ Trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó. - Nghĩa của nhóm b, phải suy ra từ ý nghĩa chung của cả thành

ngữ thông qua phép chuyển nghĩa. + Thông qua phép chuyển

nghĩa: ẩn dụ, so sánh…

? Tại sao nói lá lành đùm lá rách?

- Lá lành là ẩn dụ chỉ những ngời có hoàn cảnh sống thuận lợi, có điều kiện kinh tế khá giả…

- Lá rách là ẩn dụ chỉ những ngời có hoàn cảnh sống khó khăn, gặp phải những điều không may nh: thiên tai, bệnh hiểm

nghèo, tai nạn…

! Chú ý: Một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. VD: đứng núi này trông núi nọ có thể biến thể nh: đứng núi này trông núi khác…

? Lấy VD? (*) Ghi nhớ 1 sgk - 144.

Hoạt động 2. H. dẫn sử dụng thành ngữ:

II. Sử dụng thành ngữ:

HS: Đọc các VD sgk - 144.

? Xác định chức vụ ngữ pháp của 2 thành ngữ trong VD?

- Thành ngữ bảy nổi ba chìm có vai trò vị ngữ trong câu. - Chức vụ của thành ngữ trong câu: vị ngữ,

Thành ngữ trên giúp ngời đọc hình dung cụ thể hơn về sự chìm nổi của cái bánh trôi nớc, cũng là sự chìm nổi của thân phận ngời phụ nữ.

- Thành ngữ tắt lửa tối đèn giữ chức vụ lànm phụ ngữ cho danh

từ khi . phụ ngữ trong cụm danh

từ, cụm động từ… Giúp câu văn đợc diễn tả có hình tợng & có sức biểu cảm hơn.

? Xác định vai trò của thành ngữ trong câu sau:

Lá lành đùm lá rách là truyền thống quí báu của dân tộc ta. chủ ngữ.

? Sử dụng các thành ngữ trên có tác dụng gì? *) Tác dụng: ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tởng cho ngời đọc, ngời nghe. (*) Ghi nhớ 2 sgk - 144. Hoạt động 3. H. dẫn luyện tập: III. Luyện tập: Bài 1:

HS: Suy nghĩ làm bt cá nhân, trình bày. Lớp n.xét, bổ sung.

GV: n.xét, đ.giá. a, sơn hào hải vị,

nem công chả phợng

vị ngữ trong câu.  của ngon vật lạ trên đời.

vị ngữ, b, khỏe nh voi: rất khỏe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạng ngữ Tứ cố vô thân: không có

ai thân thích.

vị ngữ c, da mồi tóc sơng: tuổi

đã già. ? Nghĩa của các thành ngữ này đợc hiểu theo cách nào?

? Xác định chức vụ ngữ pháp của các thành ngữ vừa tìm đợc?

Bài 3:

GV: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh ai đúng" giữa 2 dãy bàn

(chuẩn bị sẵn bảng phụ ghi nội dung bt). - ăn, sơng, tốt, cật, phát,

HS: Thảo luận, chọn các từ cần điền, cử đại diện trình bày, cơ. bổ sung, n.xét.

GV: n.xét, đ.giá.

? Giải thích nghĩa của 1 số thành ngữ vừa tạo thành?

Bài 2:

GV: Gợi dẫn HS kể chuyện theo nội dung của các câu thành

ngữ đã cho.

HS: 3 - 4 HS kể chuyện, lớp n.xét. GV: n.xét, đ.giá.

? Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể? 4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung 2 mục ghi nhớ sgk - 144. - Làm các bt hoàn chỉnh vào vở. - Xem trớc: Điệp ngữ. Soạn: 22/11/06. Giảng: 24/11/06. Tiết 49: Trả bài:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 116 - 120)