Luyện tập: Bài 1:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 45 - 49)

Bài 1: a, b, - Ngôi thứ nhất; - Ngôi thứ hai. Bài 2: Bài 5: - TV có 3 ngôi chia ra số ít & số nhiều;

- Tiếng Anh có số ít & số nhiều nhng chỉ có 2 ngôi ( I, you). 4. Củng cố - dặn dò: - Học & làm các bt 3, 4; - Xem trớc: Từ Hán Việt.

Soạn: 23/9/2007 Giảng: 24/9/2007

Tiết 16 Tập làm văn:

Luyện tập tạo lập văn bản

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Ôn tập & củng cố các kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc & quá trình tạo lập văn bản; - Vận dụng lí thuyết vào 1 bài thực hành tổng hợp.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: GV: Ghi lên bảng đề bài sgk - 59 & nêu vấn đề:

? Dựa vào những kiến thức đã học ở bài trớc, em hãy xác định

yêu cầu của đề bài?

1. Yêu cầu của đề bài:

- Kiểu văn bản: viết th; - Tạo lập văn bản: 4 bớc; - Độ dài: khoảng 1500 chữ.

Hoạt động 2. Xác lập các bớc tạo lập văn bản: ? Hãy cho biết tên gọi & nhiệm vụ của bớc 1? ? Bớc 2 làm gì?

GV: Cho hs 5 - 7 phút xây dựng bố cục cho đề bài. HS: Trình bày,bổ sung.

? Bớc 3 là gì?

? Viết thành bài văn phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- Bám sát định hớng;

- Tuân theo bố cục đã đa ra; - Bài viết súc tích, ngắn gọn.

? Hãy viết đoạn mở bài cho đề văn. ? Bớc 4 làm gì?

? Cần kiểm tra những gì?

- Ktra các bớc đã thực hiện có đầy đủ & theo đúng trình tự .

2. Các bớc tạo lập văn bản:a, Định hớng cho văn bản: a, Định hớng cho văn bản: - Về nội dung; - Về đối tợng; - Về mục đích; b, Xây dựng bố cục: c, Viết thành bài văn:

d, Kiểm tra:

4. Củng cố - dặn dò:

- Củng cố lại các bớc tạo lập VB, n.xét việc tham gia xây dựng bài của hs; - Yêu cầu hoàn chỉnh bài văn vào vở bt;

- Xem trớc: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.

G: 26/9/2007. Tiết 17 Văn bản:

Sông núi nớc Nam

(Nam quốc sơn hà)

- Lí Thờng Kiệt -

phò giá về kinh

(Tụng giá hoàn kinh s)

- Trần Quang Khải -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ Sông núi nớc Nam & Phò giá về kinh;

- Bớc đầu hiểu hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt & ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao châm biếm mà em thích nhất? Nêu cảm nghĩ của em?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

? ở lớp 6 em đã đợc học 3 câu truyện trung đại viết bằng chữ Hán. Đó là những chuyện nào?

- Con Hổ có nghĩa; - Mẹ hiền dạy con;

- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

Hôm nay chúng ta tiếp tục học thơ trữ tình trung đại chữ Hán.

Văn bản 1:

Sông núi nớc Nam

(Nam quốc sơn hà)

- Lí Thờng Kiệt -

Hoạt động 1 : giới thiệu bài :

Hoạt động 2 Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản: ? Dựa vào chú thích * hãy nêu 1 vài nét chính về tg?

? Tại sao có thể tin rằng bt Sông núi nớc Nam là của tg Lí Th-

ờng Kiệt?

- Ông là nhân vật lỗi lạc thời Lí, có công dẹp Tống & các bẩn Tuyên ngôn độc lập nớc ta đợc viết bởi những con ngời lỗi lạc.

GV: Nêu cách đọc, giọng đọc, đọc mẫu.

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Cha rõ, nhng nhiều sách ghi là của Lí Thờng Kiệt;

2.Tác phẩm: Sáng tác năm

1077 khi quân Tống xâm l- ợc nớc ta;

HS: đọc & n.xét cách đọc của bạn. ? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

? Hãy cho biết bài thơ có mấy câu? mỗi câu có mấy chữ? Từ

đó cho biết bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?

GV: Giới thiệu thêm về thơ Đờng luật.

? Bt Sông núi nớc Nam đợc coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên

của nớc ta. Nội dung tuyên ngôn là gì? - Lời tuyên bố về chủ quyền của nớc ta.

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật;

Hoạt động 3. Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản: HS: Đọc phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ. ? Em hiểu "sông núi nớc Nam" trong lời thơ này theo nghĩa

nào?

- Là giang sơn đất nớc Việt Nam; - Là lãnh thổ của ngời Việt Nam.

? Hãy làm rõ nghĩa của chữ "đế" trong "Nam đế"?

- "Đế" là vua → tôn vinh vua nớc Nam sánh ngang với các hoàng đế Trung Hoa;

- "Đế" - nghĩa đại diện cho nhân dân → Nam đế là vua đại diện cho nhân dân Việt Nam;

- Lời thơ "Nam đế c" có ý xác định nơi ở của vua nớc Nam.

? Lời thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế c" toát lên t tởng nào

của tuyên ngôn độc lập?

? Ngời viết đã bộc lộ tình cảm gì trong lời thơ?

- Yêu vua, yêu nớc, tự hào dân tộc.

? ở dạng phiên âm, câu thơ này là gì? Nó đợc dịch nghĩa ntn?

? N.xét về âm điệu đặc biệt của lời thơ này?

- Hùng hồn, rắn rỏi.

? Âm điệu này có tác dụng gì?

- Diễn tả sự vững vàng của t tởng;

- Diễn tả niềm tin sắt đá vào chân lí này.

? Lời thơ bộc lộ t tởng gì của tuyên ngôn?

? Nội dung nào của tuyên ngôn đã đợc bộc lộ qua câu 3?

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Câu khai:

- Khẳng định nớc Việt Nam thuộc chủ quyền của ngời Việt Nam.

2. Câu thừa:

- Khẳng định nớc Việt Nam của ngời Việt Nam là điều hiển nhiên, không thể thay đổi.

3. Câu chuyển:

HS: Đọc câu 4.

? N.xét giọng điệu của lời thơ này?

- Dõng dạc, chắc nịch, kiêu hãnh.

? Nội dung nào của tuyên ngôn độc lập đợc phản ánh?

? Liên hệ với lịch sử dân tộc, hãy chứng minh sự chính xác

của lời tuyên ngôn chiến thắng này?

- Quân và dân thời Lí dới sự chỉ đạo của Lí Thờng Kiệt đã đánh tan quân Tống, bảo vệ bờ cõi.

động xâm lợc liều lĩnh, phi nghĩa của quân xâm lợc nhà Tống.

4. Câu hợp:

- Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không tránh khỏi của quân xâm lợc;

- Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta.

Hoạt động 4. Hớng dẫn tổng kết & luyện tập: ? T tởng chủ yếu trong văn bản này là gì? ? Cảm xúc ẩn kín trong văn bản này là gì?

- Niềm tự hào, tự tin vào chủ quyền dân tộc.

? Văn bản bồi đắp tình cảm nào trong em?

- Tự hào, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nớc ông cha.

? Trong lịch sử dân tộc ta, ngoài Sông núi nớc Nam, em còn

biết những văn bản nào khác đợc gọi là tuyên ngôn độc lập? - Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

- Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 45 - 49)