Các cặp qht: ? Tìm các cặp qht có thể dùng thành cặp với các qht có sẵn?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 73 - 76)

II. Sử dụng quan hệ từ:

2.Các cặp qht: ? Tìm các cặp qht có thể dùng thành cặp với các qht có sẵn?

? Tìm các cặp qht có thể dùng thành cặp với các qht có sẵn?

- Nếu … thì; - Vì … nên; - Tuy … nhng; - Hễ … thì; - Sở dĩ … cho nên.

? Đặt câu với cặp qht vừa tìm đợc? Cặp qht đó dùng để làm gì?

- Nối 2 vế của câu ghép. (*) Ghi nhớ 2 sgk - 98.

Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập:

III. Luyện tập:

Bài 1:

GV: chia lớp thành 4 nhóm cùng đọc lại đoạn văn trong văn bản

Cổng trờng mở ra từ "Vào đêm trớc ngày khai trờng của con" đến "trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài

chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ".

? Tìm các qht trong đoạn văn đó?

HS: đọc, tìm kiếm, ghi ra giấy, thi xem nhóm nào nhanh hơn, của, và, với. đúng nhất, cử đại diện trình bày.

GV: n.xét, đ.giá.

Bài 2:

HS: đánh STT cho các ô trống, làm bt cá nhân, 2 - 3 hs trình bày

lớp n.xét, bổ sung

Với - và - với - bằng - hễ - thì - và.

Bài 3:

GV: quy ớc: - Câu đúng dấu (+); câu sai dấu (-). a(-), b(+), c(-), d(+), e(-

HS: làm bt theo nhóm, cử đại diện trình bày. g(+), h(-), i(+), k(+), l(+).

GV: n.xét, đ.giá. 4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung 2 mục ghi nhớ. - Làm bt 4, 5 sgk - 99.

Soạn: /10. Giảng: /10/.

Tiết 28 Tập làm văn:

Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của nó. - Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết bài.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Luyện tập tìm hiểu đề:

1. Tìm hiểu đề:

GV: Ghi đề bài lên bảng.

? Đề bài yêu cầu viết về điều gì?

- Loài cây; em yêu thích.

? Xác định đối tợng, tình cảm biểu hiện? - Đối tợng biểu cảm: loài cây.

- Tình cảm: yêu mến tích cực).

? Em hãy cho biết một số loài cây cụ thể mà em yêu? G.thích tại

sao em yêu loài cây đó? - Tre, sấu, mít, gạo, phợng…

- Các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi, sự cần thiết của loài cây đó.

Hoạt động 2. Luyện tập Lập dàn bài:

2. Lập dàn bài:

? Có 1 loài cây mà bất cứ ai từng cắp sách đến trờng đều biết.

Đó là cây gì? - Cây phợng vĩ.

? Nớc ta là một nớc nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa, nên cây

lúa đã trở thành một phần không thể thiếu trong c/sống của mỗi

chúng ta. Chúng ta thử viết về cây lúa. a, Mở bài:

- Giới thiệu chung về cây lúa.

- Lí do yêu thích: gắn bó với ngời nông dân, nuôi sống con ngời; là một sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu lớn nhất nớc ta.

b, Thân bài:

- Vị trí, vai trò của cây lúa đối với con ngời. - Là nguồn sống của con ngời.

- Gắn bó với ngời nông dân.

- Qua mỗi thời kì cây lúa tợng trng cho sức

sống, mang lại vẻ đẹp cho làng quê.

- Biểu tợng của ngời nông dân Việt Nam. c, Kết bài:

- Tình yêu của em với cây lúa.

Hoạt động 3. Luyện tập bằng văn bản mẫu:

3. Luyện tập:

GV: Có 2 cách luyện tập lập dàn bài:

- Lập dàn bài cho 1 đề bài. Đây là bớc chuyển tiếp để viết văn bản .

- Lập dàn bài cho văn bản mẫu, thực chất là rút gọn văn bản thành dàn bài.

*) Gợi dẫn Hs .xét bố cục văn bản mẫu "Cây sấu Hà Nội".

HS: N.xét nêu bố cục. GV: n.xét, đ.giá.

1, Mở bài:

ấn tợng về những cơn ma lá sấu vàng ồ ạt rơi trong hơng

sấu dìu dịu, thơm thơm.

2, Thân bài:

a, Hơng vị, màu sắc của cây sấu: hơng lá dịu dàng, hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh…

b, Tình cảm: gợi nhớ gợi thơng, đậm đà chất Hà Nội… c, Kỉ niệm:

- Thời thơ ấu: nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm… - Lớn lên, đi xa: nỗi khát khao…

3. Kết bài:

Cây sấu đã trở thành 1 phần máu thịt của Hà Nội để mà nhớ,

mà thơng.

4. Củng cố - dặn dò:

? Nêu các bớc làm văn biểu cảm?

Soạn: /10/06. Giảng: /10/06.

Tiết 29 Văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 73 - 76)