IV. Luyện tập: ? Đọc diễn cảm bthơ.
Chữa lỗi về quan hệ từ
I. Mục tiêu bài học:
Giúp Hs:
- Củng cố khái niệm về quan hệ từ.
- Sử dụng có hiệu quả qht trong nói và viết bài tập làm văn biểu cảm, đánh giá.
II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
? Làm bt 4, 5 sgk - 99? 3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1. H.dẫn chữa các lỗi về qht:
I. Các lỗi thờng
gặp về qht:
HS: Đọc các vd mục 1.
? Cho biết 2 câu trong vd mắc lỗi gì? Vì sao em biết?
- Vì khi đọc lên thấy sai và khó hiểu, cha đủ cấu trúc ngữ pháp. 1. Thiếu qht:
? Em hãy sửa lại cho đúng?
Thêm qht "mà" vào sau từ "hình thức", trớc từ "đánh giá" ở câu 1;
thêm qht "với" vào sau từ "đúng", trớc từ "xã hội" ở câu 2. Sửa bằng cách thêm qht.
HS: Đọc tiếp vd ở mục 2.
? N.xét về qht "và", "để" trong 2 vd có diễn đạt đúng qh ý nghĩa giữa
các bộ phận trong câu không? Lỗi ở đây là gì?
- Không diễn đạt đúng qhệ ý nghĩa trong câu. 2. Dùng qht không thích hợp về nghĩa:
? Nêu cách sửa? Thay qht không
thích hợp bằng các qht thích hợp.
HS: Tiếp tục với mục 3.
? Xác định chủ - vị của các câu trong vd?
- Không có CN.
? Câu mắc lỗi gì? Hãy sửa lại? - Thiếu CN; 3. Thừa qht:
- Bỏ qht "qua" và từ "về". Bỏ qht thừa, không cần thiết.
? Các câu in đậm trong các vd mục 4 sai ở đâu?
- Có s.dụng qht nhng không có tác dụng liên kết các ý của câu. 4. Dùng qht mà không có tác dụng
Thay qht không thích hợp bằng các qht thích hợp.
? Khi sử dụng qht thờng hay mắc lỗi gì? (*) Ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập:
II. Luyện tập: Bài 1:
HS: đọc, suy nghĩ cá nhân, 3- 4 hs trình bày.
GV: n.xét, đ.giá. - nghe kể chuyện
từ đầu…đến cuối.
- để (cho) cha mẹ mừng.
Bài 2:
GV: Gợi dẫn hs làm bt theo nhóm.
HS: Thảo luận, sửa lỗi, trình bày, bổ sung. - Thay "với" bằng
GV: n.xét, đ.giá. "nh". - Thay "tuy" bằng "với". - Thay "bằng" bằng "qua". Bài 3: GV: gợi dẫn hs suy nghĩ độc lập.
HS: Làm bài, trình bày, bổ sung. - Bỏ cụm từ "đối
với'.
- Bỏ từ với. - Bỏ từ Qua. Bài 4:
HS: làm bt vào giấy kiểm tra 15'.
GV: qui ớc: đúng đánh dấu (+); sai đánh dấu (-).
? Hãy sửa lại những câu sai? a(+), b(+), c(-),
GV: thu bài nêu đáp án: d(+), e(-), g(-),
c,Thay "cho" bằng "nh". h(+), i(-).
e, Thêm "của" vào trớc "bản thân", bỏ "của "sau. g, Bỏ từ "của".
i, Thay "giá" bằng "nếu".
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại các lỗi về qht. - Lu ý khi làm bt, viết văn. - Làm bt 5 sgk - 108.
Soạn: 23/10/06. Giảng: 27/10/06. Tiết 34 Văn bản: Xa ngắm thác núi L (Vọng L sơn bộc bố) - Lí Bạch - I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:
- Cảm thụ đợc vẻ đẹp thiên nhiên mà Lí Bạch miêu tả qua bài thơ. - Bớc đầu nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bthơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến?
Theo em, bthơ hay nhất ở câu nào? Vì sao?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Trong hàng trăm nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Đờng, Lí Bạch cùng với Đỗ Phủ và Bạch C Dị là những nhà thơ nổi tiếng nhất về số lợng tác phẩm cũng nh phong cách sáng tác độc đáo.
Chúng ta sẽ có thời gian để tiếp xúc với một vài bài thơ nổi tiếng của nhà thơ rất nổi tiếng này. Trớc hết là bài "Xa ngắm thác núi L".
Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch? - Lí Bạch (701-762), - LB là ngời thông minh, biết làm thơ từ nhỏ, giao du rộng, thạo nhà thơ nổi tiếng
kiếm thuật. của Trung Quốc.
- LB rất thích uống rợu, làm thơ, ngắm trăng. Ông để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ, gần 1000 bài thơ trong số đó có rất nhiều bài nổi tiếng.
2. Tác phẩm:
GV: Nêu giọng đọc, cách đọc, đọc mẫu. HS: 2 - 3 hs đọc, n.xét.
? Cho biết thể loại của bài thơ? - Thể loại: Thất
- Đây là 1 trong những bt tiêu biểu về đề tài thiên nhiên của LB.
? Văn bản này đợc tạo nên bằng phơng thức miêu tả hay biểu cảm?
- Cả 2.
? Cái gì đợc miêu tả? Cái gì đợc biểu cảm?
- Miêu tả thác núi L. Nêu cảm xúc của tác giả về thác.
? Bt có mấy nội dung? Đó là những nội dung nào?
- 2 nội dung: + Bức tranh thác nớc;
+ Cảm xúc của tác giả trớc cảnh đẹp thiên nhiên.
? N.dung nào có thể vẽ thành tranh, còn n.dung nào chỉ cảm nhận
bằng tâm hồn? Bức tranh trong sgk thể hiện n.dung nào?
- N.dung 1 vẽ đợc thành tranh, đó cũng là nội dung bức trang thể hiện.
Hoạt động 3.đọc - hiểu nội dung văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Cảnh thác núi L:
HS: đọc lại 2 câu đầu.
? Căn cứ vào tiêu đề của bt cùng nội dung, ta có thể hình dung đợc
tác giả đứng ở đâu để miêu tả dòng thác?
- Đề của bt là vọng - nhìn từ xa, Dao khan - xa trông cũng là nhìn từ xa. Toàn bộ dòng thác đợc nhìn với dãy núi, khói tía bay, với dòng sông dới chân thác. Điều đó nói rõ góc nhìn của tác giả là ở 1 khoảng cách xa.
? Vị trí này có gì thuận lợi trong việc miêu tả?
- Cảnh vừa thực lại vừa ảo, bức tranh vì thế thêm lung linh lộng lẫy.
? P.tích câu thơ đầu để thấy cách nhìn cảnh của t.giả có điều gì độc
đáo?
- Mặt trời chiếu Hơng Lô sinh làn khói tía. Núi nh có mây bao phủ nên đợc gọi là núi Lò Hơng. LB đã nhìn, đã tả cảnh ngọn núi sinh dòng thác. Đây là cảnh rực rỡ dới ánh mặt trời, cảnh đang biến hóa do tác động của ánh sáng mặt trời chiếu vào sơng khói mà sinh ra. Khói của núi Lò Hơng là muôn thuở, nhng "tử yên" - khói lung linh sắc cầu vồng là khói nhìn qua con mắt thơ LB. Từ cái nhìn bao quát
không gian tầng trên LB mới cho ta thấy vẻ đẹp của dòng thác. - Hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy ảo.
? Bản dịch thơ đã không dịch đợc chữ nào của nguyên tác? Sự mất
mát ấy có phơng hại gì đến cảm xúc và cảm nhận của ngời đọc? - Không dịch đợc từ "quải"- treo; "tiền xuyên"- dòng sông phía trớc —> H/ ảnh thác nớc gợi ra mờ nhạt và h/ ảnh liên tởng về dải Ngân Hà không rõ nét.
thể hiện điều đó?
- Từ "quải" (treo) đã cho t.giả biến dòng thác động thành dải lụa mềm. Dải lụa ấy treo dới đỉnh núi cao khói tía lung linh, trớc dòng sông dới chân núi đang tuôn chảy, còn gì có thể hùng tráng, mĩ lệ hơn. Vì đã treo vào vách núi rồi thì tấm lụa ấy cứ long lanh một vẻ đẹp vô cùng kì ảo.
? Câu thơ thứ 3 tả thác nớc ở phơng diện nào? Chữ nào cho ta biết
điều đó?
- Tả thác nớc trực tiếp; Từ "phi" nghĩa là bay giúp ngời đọc hình dung đợc thế núi cao và sờn núi dốc đứng.
? Con số 3.000 thớc có phải là con số chính xác không? Cả câu thơ
cho ta biết cảnh tợng ntnt?
- Là con số ớc phỏng làm tăng thêm độ nhanh, mạnh của thác nớc.
? Cảnh tợng mãnh liệt và kì ảo đã giúp nhà thơ viết tiếp lời thơ ấn
tợng. Đó là lời thơ nào? - Câu 4.
? Theo em, để tạo đợc cảnh trí thiên nhiên sinh động nh thế, tác giả
cần có năng lực gì?
- Quan sát; tởng tợng; so sánh phong phú.
2. Tình cảm của nhà thơ trớc thác
? Tìm trong văn bản các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ? núi L:
- Vọng; Dao khan; Nghi.
? Các hành động đó mang ý nghĩa gì?
- ý nghĩa thởng ngoạn cảnh đẹp.
? Đó là sự thởng ngoạn ntn? - Say mê khám phá
vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết.
? Qua bài thơ, ta có thể hình dung ntn về tâm hồn và tính cách tác giả?
- Nhạy cảm, thiết tha.
- Tính cách mãnh liệt, hào phóng.
Hoạt động 4. Tổng kết - luyện tập: