Những cách lập ý thờng gặp của bà

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 93 - 97)

I. Những cách lập ý thờng gặp của bài thờng gặp của bài văn biểu cảm:

1. Liên hệ hiện tại với

HS: Đọc kĩ đoạn văn 1 sgk - 117, 118. tơng lai:

? Là ngời từng trải và nhạy cảm, tác giả đã phát hiện ra qui luật gì?

Nêu dẫn chứng?

- Qui luật của sự phát triển và đào thải (khách quan, nghiệt ngã).

? Qua qui luật ấy, tác giả đã khẳng định điều gì? Dẫn chứng?

- Khẳng định sự bất tử của 1 trong 4 biểu tợng của văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam cổ truyền, đó là : cây đa, bến nớc, sân đình, lũy tre.

? Cảm xúc của tác giả đối với cây tre đợc bắt nguồn từ sự thật nào?

- Bóng mát, khúc nhạc, cổng trào…

 Tre đã trở thành biểu tợng cho dân tộc Việt Nam.

2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện

HS: Đọc đoạn văn sgk - 118. tại:

? Niềm say mê con gà đất của tác giả đợc bắt nguồn từ suy nghĩ

nào? Suy nghĩ ấy thể hiện khát vọng gì?

- Bắt nguồn từ suy nghĩ đợc hóa thân thành con gà trống để … thể

hiện khát vọng trở thành ngời nghệ sĩ thổi kèn đồng.

? Từ h/ ảnh con gà đất, t.giả phát hiện ra điều gì về đặc điểm của đồ

chơi? Đặc điểm ấy đã cho t.giả những suy nghĩ và liên tởng gì? - Phát hiện ra tính mong manh của đồ chơi  nhớ đến những con gà đất lần lợt vỡ dọc tuổi thơ và liên tởng đến linh hồn của những đồ chơi đã chết.

3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, HS:

Đọc đoạn văn 3 (1) sgk - 119. mong ớc:

? Tình cảm của ngời viết đối với cô giáo đợc bắt nguồn từ kí ức

hay hiện tại? G.thích? - Từ kí ức.

? H/ ảnh cô giáo đã đợc tôn vinh ntn?

- Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu dàng nh 1 ngời mẹ.

HS: Đọc đ.văn (2).

? T/ cảm của tgiả đối với cảnh vật & đất nớc đợc khơi nguồn cảm

hứng về cái gì? - Từ mùa thu biên giới.

? Đối tợng ấy ở trong thiên nhiên hay xã hội? ý nghĩa của tình cảm đó?

với mảnh đất tột Bắc của Tổ quốc.

? Tại sao ngồi ở mũi Lũng Cú tột Bắc t.giả lại liên tởng đến mũi

Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc?

- Nghĩ về sự giàu đẹp, phong phú, đa dạng của đất nớc. - Thể hiện khát vọng thống nhất đất nớc.

4. Quan sát, suy

HS: Đọc đoạn văn 4 sgk - 120, 121. ngẫm:

? T/ cảm của t.giả đối với ngời mẹ đợc khởi nguồn từ những quan

sát, miêu tả trực tiếp hay gián tiếp từ trong tâm tởng? - Từ trong tâm tởng.

? Tại sao tình cảm của t.giả đối với ngời mẹ vừa tha thiết vừa thấp

thoáng nỗi buồn day dứt?

? Để tô đậm t/ cảm của mình t.giả đã dung biện pháp miêu tả gì?

- Câu hỏi tu từ; Điệp câu (lặp mô hình).

(*) Ghi nhớ sgk -121.

Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập:

II. Luyện tập:

Bài 1:

HS: Tự do lựa chọn đề bài để lập dàn ý (dựa vào gợi ý dàn bài

sgk - 122). Đề bài:

Cảm xúc về con vật.

GV: H.dẫn HS tự đật câu hỏi & tự trả lời theo định hớng sau:

1. Hoàn cảnh (tình huống) nuôi con vật (mèo, chó, ...).

2. Qúa trình nuôi dỡng & quan sát hoạt động sống của con vật. 3. Quá trình hình thành t/ cảm của ngời với vật:

- Ban đầu: không thích (vì hay leo trèo khắp nhà…). - Tiếp theo: thay đổi dần cách đối xử với con vật.

- Về sau: nó là ngời bạn thân quấn quýt hàng ngày bên cạnh 4. Cảm nghĩ:

HS: Làm bài, 2 - 3 HS trình bày dàn ý của mình. Lớp n.xét. GV: n.xét, đ.giá.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại ghi nhớ; hoàn chỉnh dàn bài đã chọn.

- Xem trớc: Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con ngời. Soạn: 30/10/06.

Giảng: 01/11/06.

Tiết 37 Văn bản:

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Lí Bạch -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Cảm nhận tình yêu quê hơng đợc biểu hiện 1 cách chân thành, sâu sắc trong bt. - Thấy đợc tác dụng của nghệ thuật đối trong thơ Đờng.

- Luyện kĩ năng đọc & p.tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật, bớc đầu so sánh phiên âm chữ Hán với bản dịch thơ.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng & diễn cảm bt Xa ngắm thác núi L. Trong bt trên có 1 từ rất hay

trong nguyên tác đã bị ngời dịch thơ bỏ mất trong bản dịch. Đó là từ nào? Điều đó làm mất đi vẻ đẹp gì của hình ảnh thơ?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1.Giới thiệu bài:

Trong phần tiểu sử Lí bạch, chúng ta biết nhà thơ đã sớm xa quê hơng tìm đờng lập công danh sự nghiệp. Vọng nguyệt hoài hơng (nhìn trăng nhớ quê) là chủ đề thờng gặp trong thơ cổ. Với LB cũng vậy. Nhng bt Tĩnh dạ tứ của LB là 1 bt xuất sắc. Một nhà nghiên cứu Trung Quốc đã viết: "trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn ngữ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của LB, song bài có ma lực lớn nhất, đợc truyền tụng rộng nhất cũng là bài Tĩnh dạ tứ ấy".

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung:

1. Đọc;

GV: Chú ý giọng đọc chậm, buồn, t/cảm, nhịp 2/3.

Cùng 3 - 4 Hs đọc cả phiên âm & dịch thơ.

HS: Đọc, n.xét. GV: n.xét, đ.giá.

? Cho biết thể loại của bt? Chúng ta đã đợc tìm hiểu thể loại này ở

bt nào? 2. Thể thơ:

- Ngũ ngôn tứ tuyệt. - Câu 2 vần câu 4 ở tiếng cuối.

- Nhịp thơ : 2/3.

? Có ngời cho rằng trong bt, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai

câu cuối tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Không hẳn. Vì:

- Hai câu đầu tả ánh trăng nhng còn tả ngời ngỡ ánh trăng nh mặt đất phủ sơng.

- 2 câu sau tả tâm t nhớ quê những còn tả vầng trăng trên bầu trời.

? Phơng thức nào là mục đích chính? Phơng thức nào là phơng

tiện trong 2 ph.thức miêu tả và b.cảm? - B.cảm là mục đích, miêu tả là phơng tiện.

Hoạt động 2. đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Cảnh đêm thanh tĩnh:

? Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng h/ả tiêu biểu nào?

- ánh trăng sáng.

? Trăng xuất hiện trong những lời thơ nào trong bt?

- Câu 1, 2, 3.

? Có gì độc đáo trong cách thể hiện trăng ở những lời thơ này?

- Đều là trăng sáng.

? Lần thứ nhất trăng đợc gợi tả ntn trong lời thơ?

- Minh nguyệt quang. - Địa thợng sơng.

? Lời thơ này gợi ra một vẻ đẹp ntn của đêm trăng?

- Là cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.

? Lần thứ 2 trăng đợc gợi tả ntn qua câu 3?

- Minh nguyệt.

? Tại sao chỉ tả trăng mà gợi tả đợc cả một đêm thanh tĩnh?

- Trăng trên mặt đất nh sơng, sáng láng trên bầu trời. - Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm.

? Khi hìn ngắm 7 miêu tả trăng đẹp mơ màng, sáng láng nh thế,

t.giả đã thể hiện tình cảm nào với thiên nhiên? - Yêu quí thiên nhiên, thân thiện, gần gũi.

2. Cảm nghĩ của t.giả trong đêm thanh tĩnh:

? Hai câu cuối có hành động nào đáng chú ý?

- Cử, vọng, đê.

? Vì sao lại cử đầu & vọng?

- Ngẩng đầu nhìn để kiểm nghiệm điều mà câu thơ 2 đã đặt ra: sơng hay trăng?

? Vì sao trăng lại gợi n.thơ nhớ quê ?

- Vì đây không phải là cuộc ngắm trăng, thành ra trăng chỉ nh 1 cái cớ. Đích xác là trăng rồi thì rất nhanh, mọi kỉ niệm về quê hơng ùa đến tràn tâm trí nhà thơ. Thành ra trăng lúc ấy nh bị bỏ quên, chỉ còn lại 1 kỉ niệm của cố hơng. Do đó hành động cử đầu là hành động có ý thức, còn đê đầu là hành động tự nhiên, có thể coi nh vô thức, vì vũ trụ bây giờ là tấm lòng thơng nhớ quê nhà da diết của nhà thơ.

? Trăng ở đây gợi nhớ nỗi lòng nào của LB? - Nhớ quê hơng sâu nặng tha thiết.

? H/ ảnh con ngời lặng lẽ cúi đầu nhớ cố hơng gợi cho em cảm

nghĩ gì về:

- C/ đời nhà thơ LB?

- T/ cảm quê hơng của con ngời?

+) Cảm thơng c/ đời phiêu bạt, thiếu quê hơng của ông.

+) Sự bền chặt mãi mãi của t/ cảm quê hơng trong tâm hồn con ngời.

Hoạt động 3. H.dẫn tổng kết - luyện tập:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 93 - 97)