Những câu hát châm biếm.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 40 - 44)

I. Các bớc tạo lập văn bản:

Những câu hát châm biếm.

Soạn: 19/9/2007 Giảng:20/9/2007

Tiết 14 Văn bản:

Những câu hát châm biếm.

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Biết phê phán những hiện tợng không bình thờng trong xã hội nh: lời nhác lại đòi sang trọng, việc tự nhiên mà thành bí ẩn, việc buồn mà hoá vui, có danh mà không thực.

- Nghệ thuật gây cời trong ca dao: khai thác những chuyện ngợc đời, dùng hình ảnh ẩn dụ t- ợng trng, biện pháp phóng đại...

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao than thân đã học? Em xúc động nhất trớc bài nào? Vì sao?

? Nêu những đặc điểm chung về nghệ thuật và nội dung của 3 bài ca dao?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam còn vang lên tiếng cời hài hớc châm biếm, trào phúng, đả kích rất vui, khoẻ, sắc nhọn thể hiện tính cách tâm hồn và quan niệm sống của ngời bình dân á Đông. Tiéng cời lạc quan ấy có nhiều cung bậc, nhiều vẻ và thật hấp dẫn ngời đọc ngời nghe.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản. GV: Hớng dẫn đọc, đọc 1 lợt

HS: 3 - 4 hs đọc; nêu các từ khó cần giải thích. GV: G.thich các từ khó.

? Vì sao 4 bài ca dao đợc xếp chung 1 văn bản?

I. Tìm hiểu chung:

1. Đọc: 2. Chủ đề:

?Những hiện tợng đáng cời trong văn bản ca dao này là gì?

Thể hiện qua bài ca dao nào? - Có danh mà không có thực; - Lời nhác lại đòi sang trọng; - Việc buồn hoá thành vui; - Việc tự nhiên hoá ra bí ẩn.

ợng bất bình thờng trong cuộc sống đáng cời.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản.

? ỏ bài ca này, lí lịch "chú tôi" đợc tóm tắt qua các chi tiết nào về thói quen, tính nết?

- Thói quen: hay tửu hay tăm

hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra;

- Tính nết: ngày ớc ngày ma

đêm ớc đêm dài.

? Thực chất những điều ớc của "chú tôi" là gì?

- Ước ma để khỏi phải làm việc; Ước đêm dài để nngủ cho s- ớng mắt.

? Em hiểu từ hay ở đây theo nghĩa nào: am hiểu, ham thích,

thờng xuyên?

- Cả 3 vì chú tôi thờng xuyên thích rợu, lại am hiểu về rợu, th- ờng xuyên thích chè, thích ngủ.

? Nh thế, những thứ "hay", "ớc" của chú tôi là bình thờng hay

bất bình thờng? Vì sao?

- Không bình thờng vì toàn ớc những điều hởng thụ nhng không muốn lao động.

? Hãy chỉ ra sự ngợc đời trong thói quen và tính nết của ngời

này?

- Lời nhác nhng đòi hởng thụ, cao sang.

? Vì sao dân gian đặt nhân vật "chú tôi" bên cạnh "cô yếm

đào"?

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Bài ca 1:

- Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt ngời lời nhác lại đòi cao sang.

- Đề cao giá trị thật ở con ngời.

? Bài ca 2 là lời của ai nói với ai? Nhờ đâu mà em biết?

- Lời thầy bói nói với cô gái đi xem bói. Vì lời nói này luôn gắn với số cô - là lời đoán định số mệnh trong bói toán.

? Thầy bói đã đoán số cho cô gái trên các phơng diện nào?

- Giàu nghèo;

- Gia đình (mẹ, cha);

- Tình duyên (chồng con).

? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Điều này cho thấy

bói toán là nghề nh thế nào? - Thật ở hình thức, giả ở nội dung; - Bói toán là nghề lừa đảo, bịp bợm.

? Cô gái là ngời nh thế nào?

- Ngờ nghệch cả tin, mê tín, không tự quyết định đợc số phận của mình.

? Ai đáng bị chê cời, chế giễu trong bài ca này?

- Thầy bói đáng bị chế giễu; - Cô gái đáng bị chê cời.

? Nhân dân ta có thái độ nh thế nào đối với hiện tợng bói

toán?

? Hãy tìm những bài ca khác có nội dung tơng tự?

? Bài ca 3 kể về việc gì? Những nhân vật nào tham dự vào sự

việc đó?

- Đám ma cò bố. Tham dự có: cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích.

? Mỗi con vật tợng trng cho ai, hạng ngời nào trong xã hội x-

a?

- con cò và cò con: gia đình nông dân xấu số; - cà cuống: lý dịch, địa chủ, nhà giàu;

- chim ri, chào mào: cai lệ; - chim chích: mõ làng.

? Hãy chỉ ra hoạt động của từng con vật trong đám tang?

Những hoạt động đó gợi lên cảnh tợng nh thế nào?

- không phải cảnh đám ma buồn thảm mà có vẻ cảnh hội hè t- ng bừng.

? Theo em, chuyện làm ma cò ám chỉ chuyện gì của con ng-

ời?

- Chuyện hủ tục ma chay.

? Em thấy đợc thái độ gì của nhân dân qua bài ca dao này?

- Phê phán hiện tợng bói toán;

- Mỉa mai ngời ngờ nghệch, cả tin vào trò mê tín.

3. Bài ca 3:

- Chế giễu hủ tục ma chay;

? Bài ca dao tả ai? Tả nh thế nào?

- Tả cậu cai với nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn...

? Em hiểu cậu cai là hạng ngời nào trong xã hội phong kiến?

- Là chức thấp nhất trong quân đội.

? Hình dung của em về cậu cai qua 2 câu sau?

- Phê phán những kẻ lợi dụng hủ tục để hởng lợi.

- Một chuyến công tác hiếm hoi;

- Trang phục tối thiểu là đồ đi thuê, mợn.

? Danh nghĩa cậu cai là giả hay thật?

- Giả từ nội dung công việc đến cái mẽ bên ngoài.

? Biện pháp nghệ thuật nào đã giúp chúng ta hình dung rõ về

cậu cai?

- Phóng đại và nói ngợc.

? Nhân dân đã thể hiện thái độ gì với nhân vật này?

- Mỉa mai, châm biếm những kẻ giả tạo, có danh mà không có thực.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết - luyện tập.

? Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của văn bản này trên

hai phơng diện: nghệ thuật và nội dung?

HS: Làm việc cá nhân, trình bày, giải thích. GV: Đánh giá, N.xét. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Phóng đại, nói ngợc. 2. Nội dung: - Phê phán thói h tật xấu của những hạng ngời và sự việc đáng cời trong xã hội. (*) Ghi nhớ : sgk - 52.

IV. Luyện tập:

Bài 1:

4. Củng cố - dặn dò:

- Đọc thêm các câu ca dao sgk - 53, 54. - Làm Bt 2 sgk - 53.

- Ôn tập về ca dao.

- Xem trớc: Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh.

- Soạn: 20/9/2007 Giảng: 21/9/2007

Tiết 15 Tiếng Việt:

Đại từ

Giúp HS:

Hiểu thế nào là đại từ;

- Các loại đại từ trong Tiếng Việt;

- Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ trong nói và viết.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi? ? Làm Bt 5 sgk - 43?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Hình thành khái niệm đại từ: HS: Đọc các vd & chú ý đến các từ in đậm.

? Từ "nó" ở đoạn văn đầu chỉ ai? Vì sao em biết? "Nó" giữ

chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

? Tơng tự với đoạn văn 2?

? Từ "thế" ở đoạn văn 3 chỉ sự việc gì? Vì sao em biết? ? Từ "ai" trong bài ca dao dùng để làm gì?

GV: nêu k.luận và gợi dẫn hs rút ra nội dung mục HS: Đọc I. Thế nào là đại từ? 1. Ví dụ: a, "nó" chỉ em tôi (Thuỷ) là chủ ngữ; b, "nó" chỉ con gà là định ngữ; c, "thế" chỉ hành động, là bổ ngữ;

d, "ai" để chỉ ngời chung chung, dùng để hỏi.

2. Ghi nhớ : sgk 1 - 55.

Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại đại từ:

HS: Đọc kĩ mục II.1 & trả lời lần lợt các câu hỏi.

? Đại từ để trỏ (chỉ) có những loại nào? HS: Đọc kĩ mục II.2 & trả lời câu hỏi.

? Đại từ để hỏi có mấy loại?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 40 - 44)