Luyện tập sử dụng từ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 146 - 150)

III. Tổng kết: ? Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảm từ tùy bút này?

Luyện tập sử dụng từ

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Ôn tập tổng hợp về từ thông qua 1 hệ thống bài tập thực hành. - Rèn luyện các kĩ năng về dùng từ sai, sửa lỗi dùng từ.

- Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lợng diễn đạt, viết văn bản biểu cảm & văn bản nghị luận.

- Bồi dỡng năng lực & hứng thú cho việc học Tiếng việt nói riêng, môn Ngữ văn nói chung.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Kiểm tra việc ôn tập & chuẩn bị bài của HS.

3. Dạy bài mới:

HS: Xem lại bài chuẩn mực sử dụng từ & đặt câu với mỗi từ

trong nhóm từ gần âm. Bài 1:

Đặt câu với những từ sau:

a, Hồi phục, khôi phục, quy phục, khắc phục, khuất phục. b, Lãnh đạo, độc đạo, vô đạo.

c, quốc ca, quốc kì, quốc gia.

d, phản ánh, phản ảnh, phản ứng, phản bội. e, xuất gia, xuất giá, xuất xứ, xuất sắc, xuất bản.

HS: Làm bt cá nhân, trình bày, lớp n. xét. GV: n.xét, đ.giá.

Bài 2:

HS: Đọc lại bt Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh sgk - 140. ? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong bt?

? Hãy đặt câu trong đó có sử dụng yếu tố Hán Việt sau:

nguyệt, thủy, xuân?

GV: n.xét, đ.giá.

? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả tiếng khóc? GV: H. dẫn:

- Tập hợp & hệ thống các từ miêu tả tiếng khóc.

- Lựa chọn những từ ngữ thích hợp với đối tợng cần miêu tả, hoặc bài văn vần.

- Sửa chữa, hoàn chỉnh.

4. Củng cố - dặn dò:

- Hoàn thành các bt ở nhà, tự sửa lỗi theo các chuẩn mực đã học. - Ôn tập tiếng việt.

Soạn: 20/12/06. Giảng: 22/12/06. Tiết 66 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Tự đánh giá đợc sự tiến bộ của bản thân ở bài viết thứ 2 về văn biểu cảm, tự sửa đợc lỗi. - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, khả năng liên kết văn bản.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Đọc kiểm tra:

GV: chọn 1 bài viết, đọc chậm, rõ & cho HS n. xét:

- Bài viết về thầy giáo hay cô giáo?

- Bài viết có làm đúng kiểu loại văn biểu cảm không? Vì sao? Hoạt động 2. H. dẫn sửa lỗi về thể loại (kiểu bài):

HS: N. xét, thảo luận về:

- Có phải là bài văn miêu tả không? Vì sao? - Có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? - Đúng là văn biểu cảm không? Vì sao?

Hoạt động 3. Đọc so sánh:

GV: Chỉ định HS đọc bài khá nhất về các mặt:

- Đúng kiểu loại văn bản biểu cảm. - Mắc ít các loại lỗi nhất.

HS: Đọc bài có nhiều sai nhất: + Cha đúng thể loại (kiểu bài);

+ Sai nhiều lỗi: chính tả, lỗi câu, liên kết … Hoạt động 4. Trả bài & đọc trao đổi, sửa lỗi:

4. Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tự sửa hết lỗi trong bài làm của mình. - Chọn 1 đề viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Soạn: 21/12/06. Giảng: 23/12/06. Tiết 67 Văn bản: Ôn tập tác phẩm trữ tình I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình & 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao, thơ trữ tình.

- Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phơng pháp tiếp cận & p. tích 1 t. phẩm trữ tình.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Dạy bài mới:

GV: Nêu y/ cầu tiết học. Cho HS ôn tập bằng cách trả lời các câu hỏi sgk - 180. GV: H. dẫn HS ôn tập bằng cách kẻ bảng thống kê sau:

Stt Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung, t tởng, tình cảm đợc biểu hiện

1 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Lí Bạch Ngũ ngôn Cảnh đêm trăng thanh tĩnh gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng của ngời xa nhà.

2 Phò giá về kinh Trần Quang

Khải Ngũ ngôn hào khí chiến thắng & khát vọngthái bình của dân tộc ta. 3 Tiếng gà tra Xuân Quỳnh Ngũ ngôn Tình cảm gia đình, quê hơng qua

những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 4 Cảnh khuya Hồ Chí Minh thất ngôn tứ

tuyệt

Nhân cách thanh cao & sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên. 5 Hồi hơng ngẫu

th Hạ Tri Chơng thất ngôn tứtuyệt Tình cảm quê hơng chân thành phachút xót xa lúc mới trở về quê. 6 Bạn đến chơi

nhà NguyễnKhuyến thất ngôn bát cú giọng thơ hóm hỉnh chứa đựngtình bạn đậm đà, thắm thiết. 7 Thiên trờng vãn

vọng Trần NhânTông thất ngôn tứtuyệt con ngời hòa hợp với cảnh vậtthiên nhiên, tâm hồn gắn bó với quê hơng.

8 Rằm tháng

giêng Hồ Chí Minh thất ngôn tứtuyệt tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nớcsâu nặng & phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.

9 Qua đèo Ngang Bà HTQuan thất ngôn bát cú Nỗi buồn nhớ nhà, thơng nớc. 10 Sông núi nớc

Nam Lí Thờng Kiệt thất ngôn tứtuyệt khẳng định chủ quyền lãnh thổcủađất nớc, nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó.

11 Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát sự giao hòa giữa con ngời & thiên nhiên bát nguồn từ nhân cách cao quý của tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi.

12 Sau phút chia li Đặng Trần Côn Song thất lục

bát nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ,khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ.

13 Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng thất ngôn tứ tuyệt

trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ngời phụ nữ VN xa, cảm thơng sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

14 Vọng L sơn bộc

bố Lí Bạch thất ngôn tứtuyệt tình yêu thiên nhiên đằm thắm &phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của t.giả.

15 Bài ca nhà tranh

bị gió thu phá Đỗ Phủ Cổ thể thể hiện nỗi khổ của t.giả vì nhàtranh bị gió thu phá; tinh thần nhân đạo cao cả của t.giả qua ớc vọng của mình.

? Nh vậy, về nội dung t tởng, những t. phẩm nào thấm đợm tình cảm với thiên nhiên gắn liền

với tình yêu quê hơng, đất nớc?

- Rằm thàng giêng, Tĩnh dạ tứ, Cảnh khuya, Thiên trờng vãn vọng.

? Có thể nói, 1 trong những t. cảm quan trọng, cơ bản nhất đợc thể hiện trong t. phẩm trữ tình

từ trung đại đến hiện đại là t. cảm gì?

- Tình yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau.

? Bút pháp tả cản, tả tình không tách rời mà quyến quyện, thống nhất trong thơ cổ gọi là bút

pháp gì? Cho VD?

- Tả cảnh ngụ tình. VD: Trích đoạn Sau phút chia li: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy…

? So sánh những điểm giống & khác nhau giữa:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt & thể thơ thất ngôn bát cú? - Thể thơ song thất lục bát & thể thơ lục bát?

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt & ngũ ngôn tứ tuyệt? Câu 4: Đánh dấu a, e, i, k.

? Ca dao & thơ trữ tình khácnhau ở những điểm cơ bản nào?

- Ca dao là loại thơ biểu hiện những t. cảm, nguyên vọng tha thiết & chính đáng, vốn đợc lu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện t. cảm cá nhân song ở 1 số bài có t. chất đại diện cho những t. cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét.

Câu 5:

a, Khác với … bài thơ, câu thơ có t. chất tập thể & truyền miệng. b, Thể thơ đợc ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.

c, Một số thủ pháp nghệ thuật … : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, tiểu đối, chơi chữ, ….

? Mỗi thủ pháp hãy cho 1, 2 VD?

(*) Ghi nhớ sgk - 182.

Tiết 2:

Câu 1:

- Hình thức thể hiện: thơ lục bát, tả cảnh ngụ tình.

- Nội dung trữ tình: tình yêu nớc, lo cho nớc, thơng yêu dân nh nớc triều dâng. Câu 2:

- Trong bài Tĩnh dạ tứ Lí Bạch nhìn trăng rọi đầu giờng mà nhớ đến ánh trăng quê hơng, gợi lại những kỉ niệm nơi quê nhà, gợi nỗi nhớ quê khi lúc này t. giả đang ở xa quê.

- Còn Hạ Tri Chơng sau bao năm làm quan xa quê nay trở về bỗng trở thành ngời xa lạ trên chính quê hơng mình nên tức cảnh sinh tình mà viết thành thơ.

 Dù cách thể hiện khác nhau, nhng ở cả 2 nhà thơ ta đều thấy đợc tình cảm thờng trực là nỗi nhớ, là tình yêu quê hơng thắm thiết.

Câu 3:

Bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều:

Bến Phong Kiều mờ mờ, ảo ảo dới ánh trăng tà, trong màn sơng giăng, thấp thoáng đâu đó ánh đèn của dân chài càng làm cho cảnh vật thêm h ảo. Tiếng chuông chùa văng vẳng đâu đây, quện vào tiếng quạ kêu nh nhân lên nỗi buồn xa quê, nhớ quê của ngời lữ khách.

Bài Rằm tháng giêng: trăng rằm tháng giêng thật lung linh, vằng vặc soi bóng xuống dòng sông, soi sáng cho nhà thơ - chủ thể trữ tình đang bàn bạc việc quân dừng lại để ngắm trăng với phong thái ung dung lạc quan. Qua đó thấy đợc tình yêu thiên nhiên, gắn bó hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ.

Câu 4: Chọn các ý đúng: b, c, e.

4. Củng cố - dặn dò:

- Su tầm 1 bài thơ, 1 bài hát phổ thơ, 1 bài dân ca mà em cho là hay nhất, thích nhất.

? Viết 1 bài biểu cảm ngắn về tác phẩm trữ tình đó?

- Chuẩn bị ôn tập phần Tiếng Việt & bài k. tra tổng hợp cuối học kì I.

Soạn: Giảng:

Tiết 69 Tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 146 - 150)