Sử dụng từ Hán Việt:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 61 - 64)

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:

- Trang trọng hoặc tránh sự thô thiển, ghê sợ.

- Tạo sắc thái cổ kính của lịch sử.

(*) Ghi nhớ 1: sgk - 82.

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

? Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

- Không hoàn toàn đúng vì không chính xác về ý nghĩa và dễ gây cời.

? Khi nói, viết gặp 1 cặp từ thuần Việt - HV đồng nghĩa thì ta

sẽ giải quyết thế nào?

- Không nên lạm dụng từ HV.

- Dùng từ HV khi cần tạo sắc thái biểu cảm.

(*) Ghi nhớ: sgk 2 - 83.

Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập:

HS: làm bt theo nhóm, mỗi nhóm 1 ý, cử đại diện trình bày;

lớp n.xét bổ sung. HS: làm bt, trình bày, lớp n.xét. GV: n.xét, đ.giá. III. Tổng kết: Bài 1: - mẹ - thân mẫu - phu nhân - vợ - sắp chết - lâm chung - giáo huấn - dạy bảo. Bài 2:

Vì tạo sắc thái trang trọng, tao nhã.

Bài 3:

- Nam Hải, cố thủ, cầu thân, hoà hiếu, giảng hòa.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại ndung 2 mục ghi nhớ. - Làm Bt 4 sgk - 84.

- Xem trớc: Chữa lỗi dùng từ.

Soạn: 11/10/2007 Giảng: 12/10/2007

Tiết 23 Tập làm văn:

Đặc điểm của văn bản biểu cảm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nắm đợc các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm, đ.giá và biết cách làm loại văn bản này; - Phân biệt đợc văn miêu tả và văn biểu cảm;

- Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục trong văn bản biểu cảm, đánh giá.

II. Tiến trình hoạt động

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

A, Kể lại 1 câu chuyện cảm động,

B, Bàn luận về 1 hiện tợng trong cuộc sống, C, Là những văn bản đợc viết bằng thơ,

D, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngời trớc những sự vật hiện tợng trong đời sống.

? Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm ?

A, Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả, tự sự, B, Không có lí lẽ, lập luận,

C, Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp,

D, Cảm xúc có thể đợc bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Phân biệt văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm: GV: Nêu vấn đề

? Nhắc lại thế nào là văn bản miêu tả?

- Giúp ngời đọc (nghe):

+ Hình dung những đặc điểm, tính chất…nổi bật của sự việc… + Sự vật nh hiển hiện lên trớc mắt ngời đọc

+ Thể hiện năng lực q.sát, tởng tợng, liên tởng của ngời viết, nói.

? Thế nào là văn biểu cảm?

- loại văn khêu gợi cảm xúc và đ.giá của ngời viết, nói.

- Ngoài cách biểu hiện trực tiếp ý nghĩ, tình cảm còn biểu hiện gián tiếp thông qua miêu tả, kể chuuyện.

Hoạt động 2. Xác định đặc điểm của văn bản biểu cảm: HS: Đọc bài văn sgk - 84.

? Qua bài văn, em thấy tấm gơng có những phẩm chất gì?

- Trung thực, khách quan. - ghét thói xu nịnh, dối trá

- Giúp con ngời thấy đợc sự thật.

? Nêu những phẩm chất của tấm gơng nhằm mục đích gì?

- Biểu dơng sự trung thực, phê phán kẻ dối trá.

? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã làm ntn?

- Chọn 1 sự vật (tấm gơng) để thể hiện tình cảm.

? T.giả có miêu tả 1 tấm gơng cụ thể nào không? Vì sao?

- Không vì mục đích của văn bản này không phải là miêu tả mà chỉ mợn gơng để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình.

? Bài văn có mấy phần? Mqh giữa các phần với nhau và chủ

đề của văn bản?

- 3 phần. Chúng có mlh chặt chẽ với nhau, cùng bổ sung làm rõ nội dung chủ đề của văn bản?

? Nêu câu hỏi d sgk - 86.

I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm:

? Trong bài văn này, t.giả bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp tình

cảm của mình?

HS: đọc.

? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?

- Cô đơn, cầu mong 1 sự đồng cảm và giúp đỡ.

- Tình cảm ở ấy đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?

? Dựa vào dấu hiệu nào để biết điều đó?

- Lời hô gọi tha thiết: Mẹ ơi! - Lời than: Con khổ quá mẹ ơi !...

? Để biểu đạt tình cảm ngời viết, nói có mấy cách?

- Mợn hình ảnh tấm gơng để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình. 2. Đoạn văn: - Tình cảm đợc biểu hiện trực tiếp. (*) Ghi nhớ sgk - 86. Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập: HS: đọc. GV: chia lớp thành 4 nhóm.

HS: thảo luận làm bt, cử đại diện trình bày, lớp n.xét, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

II. Luyện tập:

Bài văn: Hoa học trò

4. Củng cố - dặn dò:

- Tìm thêm những đoạn văn, câu văn biểu cảm.

- Xem trớc: Đề văn biểu cảm và cách làm bài biểu cảm.

Soạn: 14/10/07. Giảng: 15/10/07

Tiết 24 Tập làm văn:

Đề văn biểu cảm và cách làm bài biểu cảm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Nắm đợc các bớc tìm hiểu đề và các bớc làm bài văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 61 - 64)