Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 66 - 67)

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ cùng với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích Chinh

phụ ngâm khúc; vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân

trọng và cảm thơng của Hồ Xuân Hơng ở bài thơ Bánh trôi nớc.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Cảnh tợng đợc miêu tả trong bài thơ Thiên Trờng vãn vọng là cảnh tợng ntn?

A, Rực rỡ và diễm lệ; c, Huyền ảo và thanh bình; B, Hùng vĩ và tơi tắn; d, U ám và buồn bã.

? Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?

A, Tơi tắn và đầy sức sống; c, Kì ảo và lộng lẫy; B, Yên ả và thanh bình; d, Hùng vĩ và náo nhiệt. ? Nhân vật trữ tình "Ta" trong bài thơ là ngời ntn?

A, Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên; B, Tâm hồn thanh cao, trong sáng;

C, Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên; D, Gồm cả 3 ý trên.

3. Dạy bài mới:

HĐ ND

* HĐ 1: I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

? Nêu hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hơng? GV: Nêu cách đọc, giọng đọc, đọc mẫu.

HS: 3 - 4 hs đọc, n.xét.

? Văn bản này mang hình thức của thể thơ nào? Nêu hiểu biết 2. Tác phẩm:

của em về thể thơ này? - Thể thơ thất ngôn tứ

tuyệt.

Nam quốc sơn hà?

- Bài này viết bằng Tiếng việt, bài Nam quốc sơn hà viết bằng tiếng Hán.

? Bài thơ có mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào?

2 nghĩa:

- Miêu tả cái bánh trôi nớc.

- Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất, thân phận của ngời phụ nữ.

? Em hiểu tác giả muốn nói đến nghĩa nào? - Nghĩa 2. * HĐ2 : Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 66 - 67)