Tìm hiểu chi tiết: HS: Đọc 2 câu đầu.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 113 - 114)

? Hai câu đầu t. giả sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào?

Miêu tả gì? 1. Bức tranh cảnh khuya

trong thơ:

? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng ở đây? Tác dụng?

- So sánh tiếng suối với tiếng hát:

Tiếng suối trong nh tiếng hát xa

- Điệp từ: lồng

? Tìm , đọc những câu thơ khác tả tiếng suối?

- Côn Sơn suối chảy rì rầm….bên tai

- Tiếng suối trogn nh nớc ngọc tuyền.

? Cách tả này gợi cảnh tợng ntn?

- Sự sống thanh bình của thiên nhiên, rừng núi trong đêm, - Cảnh đẹp, gợi cảm với con ngời.

- Điệp từ lồng gợi bức tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng hòa hợp sống động.

? Hình dung của em về bức tranh thiên nhiên này?

? Vẻ đẹp thiên nhiên đã đợc hiẹn lên ntn? - Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con ngời.

HS: đọc 2 câu cuối.

? Hai câu cuối cho biết thêm về điều gì? 2. H/ảnh con ngời trong

? "Ngời cha ngủ" là ai? Vì lí do gì?

- HCM cha ngủ để thởng thức vẻ đẹp thiên nhiên.

? Cảm xúc nào của t.giả đã đợc phản ánh? - Say đắm, hòa hợp với thiên nhiên.

? Trong câu 4, em hiểu tâm sự "lo nỗi nớc nhà" của Bác ntn? - Lo cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ cho đến ngày thắng lợi.

? Những ý nghĩa nào đợc phản ánh qua bt này?

- Thiên nhiên Việt Bắc tơi đẹp, đầy sức sống; - Con ngời sống hòa hợp với thiên nhiên; - Nỗi lòng lo cho cuộc kháng chiến của HCM.

Văn bản 2:

Rằm tháng giêng

(Nguyên tiêu)

Hoạt động 4. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung:

1. Đọc:

GV: Hớng dẫn cách đọc. HS: 2 - 3 Hs đọc, n.xét.

? So sánh thể loại của 2 bt Cảnh khuya & Rằm tháng giêng ? 2. Thể thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt;

- Bản dịch: lục bát.

Hoạt động 4. đọc - hiểu nội dung văn bản:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 113 - 114)