Luyện tập: ? Qua 2 văn bản đã học của nhà thơ LB, em hiểu gì về tâm hồn & tà

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 97 - 100)

năng thơ của ông? - Yêu thiên nhiên.

- Nặng lòng với quê hơng. - Hình thức thơ cô đúc.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại mục ghi nhớ. - Học thuộc lòng bt.

- Xem trớc: Hồi hơng ngẫu th.

Soạn: 01 /11/06. Giảng: 03 /11/06.

Tiết 38 Văn bản:

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

(Hồi hơng ngẫu th)

- Hạ Tri Chơng -

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng thắm thiết của ngời trở về quê sau bao năm xa cách. - Nhận biết nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ là phép đối.

- Luyện đọc và p.tích thơ thất ngôn tứ tuyệt.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng & diễn cảm bt "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lí Bạch. P.tích

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1.Giới thiệu bài:

Tình yêu quê hơng của con ngời vô cùng phong phú & cũng có rất nhiều cách thể hiện khác nhau. Chúng ta đã từng biết đến những bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc; biết đến nỗi nhớ thăm thẳm của Lí Bạch trong đêm trăng sáng xa quê. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tình quê của 1 nhà thơ nổi tiếng khác, nhà thơ Hạ Tri Chơng, ngời bạn hơn Lí Bạch 42 tuổi, từng yêu mến gọi Lí Bạch là "trích tiên".

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản:

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

? Nêu những hiểu biết của em về c/đời nhà thơ Hạ Tri Chơng? HTC (659 - 744), tự

Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách,

quê ở Vĩnh Hng, Việt Châu (nay Chiết Giang).

2. Tác phẩm:

? Dựa vào tên văn bản & chú thích (*) sgk, hãy nêu hoàn cảnh ra

đời của bt?

GV: Hd đọc, đọc mẫu. HS: 3 - 4 Hs đọc bài.

? So sánh về thể thơ của nguyên tác và 2 bản dịch? *) Thể thơ:

- Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt, - Hai bản dịch: thơ lục bát.

? Theo em, bt này đợc viết để kể chuyện về làng quê hay nhân

chuyện về làng mà bày tỏ tình quê hơng?

- Nhân chuyện về làng mà bày tỏ tình quê hơng.

? Phơng thức biểu đạt của văn bản này là gì?

- Biểu cảm thông qua tự sự.

? ở đây t.giả đã từ 2 sự việc nào mà cảm thấy tình quê? Hãy phân định 2 n.dung đó trên văn bản?

- Bố cục: + Hai câu

đầu: Từ chính c.đời mình.

+ Hai câu sau: Từ bọn trẻ trong làng.

? Bức tranh trong sgk minh họa điều gì?

Hoạt động 2. đọc - hiểu nội dung văn bản

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Câu khai - thừa:

? Có gì đặc biệt trong lần về quê này của t.g?

- Về quê năm 86 tuổi, sau 50 năm làm việc xa quê. - Lần về quê cuối cùng trong đời.

? Vào lúc trở về t.giả đã nghĩ gì về c.đời mình qua 2 câu đầu?

- Nghĩ về tuổi trẻ của mình trong quá khứ; tuổi già của mình ở hiện tại; tình quê không thay đổi.

? Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây? Hiệu quả nghệ thuật

ntn?

- Đối: giữa 2 vế câu, danh từ thiếu tiểu với lão đại; động từ li với hồi. Vế câu đều có cụm C - V.

- Làm rõ sự việc đi, về của t.giả. Nêu bật ý nghĩa trở về của t.giả; Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ.

? Trong câu thứ 2, t.giả nhắc đến giọng quê, điều này có ý nghĩa

gì?

- Giọng quê là giọng nói mang bản sắc riêng của 1 vùng quê, là chất quê, hồn quê.

? Trong 2 câu này có sự đối lập, đó là sự đối lập nào? ý nghĩa của

biện pháp đối lập này?

- Giữa giọng quê với sự thay đổi của mái tóc. - Khẳng định sự bền bỉ của tình cảm con ngời với quê hơng.

? Có chút buồn nào không khi t.giả tự nhận thấy tóc đà khác bao?

Đó là nỗi buồn nào?

- Nỗi buồn sâu xa về tuổi già không còn đợc gắn bó lâu dài với quê hơng.

? Tình quê hơng đợc bộc lộ ntn?

- Là tình yêu gia đình quê hơng đậm đà; là tình cảm quê hơng bền chặt.

2. Câu chuyển - hợp:

? H/ ảnh đầu tiên t.giả bắt gặp ở làng là ai? Có gì bất ngờ trong cuộc

gặp đó?

- Trẻ con trong làng ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, lụ khụ chống gậy nh 1 ngời xa lạ.

? Tại sao lại có thể xảy ra chuyện nh vậy?

- Khi ông còn ở làng thì chúng cha sinh ra, khi ông ra làm quan chúng còn nhỏ dại; nay về ông đã là 1ông lão râu tóc bạc phơ và hoàn toàn xa lạ với chúng.

? Việc bọn trẻ vui cời hỏi khách tác động gì đến thái độ & tâm

trạng nhà thơ?

? Với t.giả, ấn tợng rõ nhất về bọn trẻ làng là gì? T.sao đó lại là ấn

tợng rõ nhất?

- Tiếng cời & giọng nói của bọn trẻ. Vì nó gợi lên bản sắc quen thuộc & tốt đẹp của quê hơng. Gợi nhớ thời niên thiếu của t.giả.

Hoạt động 4. hd tổng kết - luyện tập:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 97 - 100)