Tổng kết: ? Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bt là gì? Nghệ thuật dùng

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 89 - 93)

? Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bt là gì? - Nghệ thuật dùng

động tả tĩnh, mợn âm thanh để lan

truyền hình ảnh gợi cảnh đêm hoang vắng, tĩnh mịch, tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê hơng. IV. Luyện tập: ? Đọc diễn cảm bt? 4. Củng cố - dặn dò:

- Bài thơ tả cảnh hay tả tình? Cảnh là gì? Tình là gì? - Học thuộc lòng 2 bt cả phiên âm và dịch thơ.

- Xem trớc: Tĩnh dạ tứ và Hồi hơng ngẫu th.

Soạn: 24/10/06. Giảng: 28/10/06.

Tiết 35 Tiếng việt:

Từ đồng nghĩa

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa.

- Phân biệt đợc những nét nghĩa khu biệt tinh tế giữa các từ đồng nghĩa để sử dụng từ đồng nghĩa trong nói, viết có hiệu quả.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Dựa vào những kiến thức đã học về câu và qht để n.xét các câu sau (Đ/S, sửa những

câu sai):

- Nếu có chí thì sẽ thành công. Đ.

- Nếu trời ma thì hoa nở. S.

- Nếu gió to thì Nam lớn hơn Bắc. S.

- Hễ trời ma thì đờng ớt. Đ.

? Ngoài việc dùng các cặp qht, còn phải chú ý đến điều gì?

- Chú ý mối quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 vế và ý nghĩa hoàn chỉnh của cả câu.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa:

I. Thế nào là từ

đồng nghĩa?

1. Ví dụ:

HS: Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi L của Tơng Nh. ? Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ : rọi, trông?

- chiếu, soi, tỏa… - Nhìn, ngó, dòm…

? Thế nào là từ đồng nghĩa? 2. Nhận xét:

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa

GV: Từ "trông" có 2 nét nghĩa sau: giống nhau hoặc gần

- Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. giống nhau.

- Mong.

? Hãy tìm các từ đồng nghĩa với 2 nét nghĩa đó?

- Trông coi, coi sóc, chăm sóc…

- hi vọng, trông ngóng, mong đợi… - Một từ nhiều nghĩa

có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. (*) Ghi nhớ 1: sgk - 114.

Hoạt động 2. Các loại từ đồng nghĩa:

II. Các loại từ đồng

nghĩa:

HS: Đọc VD 1 sgk - 114.

? So sánh nghĩa của từ qủa và từ trái trong VD?

- Là 2 từ đồng nghĩa cùng chỉ 1 sự vật.

? Chúng có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao?

- Đợc vì ý nghĩa của câu ca dao không thay đổi. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

HS: Đọc VD 2 sgk - 114.

? Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu đó có chỗ nào giống

và khác nhau? - Cùng chỉ cái chết.

- Không thay thế đợc cho nhau vì sắc thái ý nghĩa của từ bỏ mạng là

giễu cợt; còn sắc thái ý nghĩa của từ hi sinh là kính trọng. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Dựa trên sơ sở nào để phân loại? (*) Ghi nhớ 2:

sgk - 114.

Hoạt động 3. Sử dụng từ đồng nghĩa:

III. Sử dụng từ

đồng nghĩa:

? Có phải tất cả các từ đồng nghĩa đều thay thế đợc cho nhau không?

- Không vì chúng biểu thị những sắc thái ý nghĩa khác nhau.

GV: Nêu câu hỏi 2.

- Không thể thay thế vì:

+ Chia li có nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là mãi mãi không bao giờ gặp lại nhau.

+ Chia tay là tạm thời, sẽ gặp nhau trong tơng lai. - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.

- Khi nói, viết cần lựa chọn các từ đồng nghĩa để thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. (*) Ghi nhớ 3 Hoạt động 4. H.dẫn luyện tập: IV. Luyện tập: Bài 1: GV: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm 2 từ.

HS: Thi giữa các nhóm xem nhóm nào tìm đợc nhiều từ và nhanh

nhất. Lớp n.xét, bổ sung.

GV: n.xét, đ.giá. - Gan dạ: can đảm,

can trờng.

- Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân…

- Mổ xẻ: phẫu thuật - Của cải: tài sản - Tên lửa: hỏa tiễn - Chó biển: hải cẩu - Đòi hỏi: nhu cầu, yêu cầu.

- Năm học: niên khóa Bài 2:

GV: gọi 2 hs lên bảng làm bt.

HS: còn lại làm vào vở. N.xét, bổ sung bài của bạn. - Ra - đi - ô - Vi - ta - min

- Ô tô. - Pi - a - nô. Bài 3;

GV: Chia bảng làm 2 cột: 1 cột từ phổ thông; 1 cột từ địa phơng. quả dứa - trái thơm.

Bao diêm - hộp quẹt. Mũ - nón.

Hòm - rơng. Bài 4:

GV: gợi dẫn.

HS: Trình bày cá nhân. - đã trao…

- tiễn khách… - phàn nàn… - cời… - mất (từ trần)… Bài 5: GV: gợi dẫn.

HS: Thảo luận cả lớp. a, Khác nhau về sắc

thái ý nghĩa.

b, Khác nhau về quan hệ.

Bài 6:

GV: gợi dẫn.

HS: Thảo luận cả lớp. a, Thành quả,

thành tích. b, ngoan cố ngoan cờng.

4. Củng cố - dặn dò:

? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? ? Sử dụng từ đồng nghĩa ntn?

- Làm các bt còn lại. - Xem trớc: Từ trái nghĩa.

Soạn: 24/10/06. Giảng: 28/10/06.

Tiết 36 Tập làm văn:

Cách lập ý của bài văn biểu cảm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Nắm đợc các dạng của văn xuôi biểu cảm, và cách lập ý tơng ứng.

- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và luyện kĩ năng lập ý cho văn bản biểu cảm.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w