Yếu tố tự sự & miêu tả trong văn bản biểu cảm:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 111 - 113)

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá & có ý thức vận dụng chúng 1 cách có hiệu quả.

- Phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:

I. Yếu tố tự sự & miêu tả trong văn bản biểu cảm: trong văn bản biểu cảm:

HS: đọc, nhớ lại bố cục của bt "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" ? Phơng thức biểu đạt chủ yếu của mỗi phần là gì?

- Phần 1: miêu tả;

- Phần 2: kết hợp tự sự với biẻu cảm; - Phần 3: kết hợp miêu tả với biểu cảm; - Phần 4: biểu cảm.

? Hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ? Các yếu tố miêu tả, tự sự

có vai trò là phơng tiện để t.giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao, cao quý.

HS: đọc kĩ đoạn văn đoạn văn sgk - 137.

? Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn văn? Nếu không

có yếu tố miêu tả & tự sự thì yếu tố biểu cảm có thể bộ lộ đợc không? - Không.

? Vai trò của t/ cảm đối với tự sự, miêu tả?

- Là chất keo gắn bó các yếu tố tự sự, miêu tả thành 1 mạch văn nhất quán có tính liên kết.

(*) Ghi nhớ sgk - 138.

Hoạt động 2. H. dẫn luyện tập:

II. Luyện tập:

GV: h. dẫn, gợi ý: trớc hết cần xác định t. cảm nổi bật của bản

thân về bt trên; từ đó xác định những yếu tố tự sự & miêu tả có trong bt. Khi kể cần kết hợp các yếu tố tự sự & miêu tả 1 cách hợp lí & có hiệu quả.

HS: Làm bt cá nhân, 2 - 3 HS trình bày, lớp n.xét, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

4. Củng cố - dặn dò:

? Muốn phát biểu cảm nghĩ đối với sự vật xung quanh cần những phơng thức nào? Tự sự &

miêu tả có vai trò gì? - Làm bt 2 sgk - 138.

- Xem trớc: chuẩn bị chữa bài tập làm văn số 2.

Soạn: /11/06. Giảng: /11/06. Tiết 45 Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh - I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bt; phong thái ung dung lạc quan của Ngời;

- Nắm đợc thể thơ & những nét đặc sắc về nghệ thuật của 2 bt; - Đọc & p.tích thơ Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng & diễn cảm 1 đoạn thơ mà em thích trong bài Bài ca nhà tranh bị

gió thu phá của Đỗ Phủ. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bt?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là ngời với tâm hồn nghệ sĩ. Mặc dù ngời từng viết:

Ngâm thơ ta vốn không ham

hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc, nhng có khi giữa đôi phút nghỉ trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp 1 cảnh đẹp, vẳng nghe 1 tiếng hát, dõi theo 1 mảnh trăng xa, Ngời lại làm thơ. Hai bt chữ Việt, chữ Hán chúng ta tìm hiểu trong tiết học này chính là hai trờng hợp hiếm hoi nh thế.

Văn bản 1:

Cảnh khuya

Hoạt động 2. đọc - hiểu cấu trúc văn bản

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

? Đọc chú thích * sgk - 141 & cho biết những nét chính về cuộc

đời của HCM? - HCM (1890 - 1969)

- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.

2. Tác phẩm:

? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bt? Thể thơ? - Thể thơ thất ngớnt tuyệt.

GV: Hớng dẫn đọc.

? T. giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt chính nào?

- Miêu tả kết hợp biểu cảm.

Hoạt động 3. đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:HS: Đọc 2 câu đầu.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 111 - 113)