Tổng kết: ? Trong 2 nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 68 - 72)

- Nội dung phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ.

? Văn bản này gợi cho em hiểu gì về nhà thơ HXH?

- Là ngời chịu nhiều cay đắng, có thân phận chìm nổi nhng có nhân cách cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệt nhng tin vào

phẩm giá của mình. (*) Ghi nhớ sgk - 95.

* HĐ 4: IV. Luyện tập:

? Đọc thuộc lòng bài thơ? Nêu các tầng nghĩa của bt? Cho biết

tầng nghĩa nào mang lại sức sống cho bài thơ và làm nên tên tuổi của HXH?

HS: trình bày, n.xét, bổ sung. GV: n.xét, đ.giá.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại mục ghi nhớ .

- Học thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nớc; - Làm các bài tập phần luyện tập. Soạn 16/10/2007 Tiết 26: Giảng:17/10/2007 Tự học có hớng dẫn: Văn bản : Sau phút chia li - Đặng Trần Côn- (Đoàn Thị Điểm dịch) * Hoạt động 1 Giới thiệu tập thơ Chinh phụ ngâm.

* Hoạt động 2 Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - dịch giả:

HS: đọc chú thích (*) sgk.

? Nêu 1 số nét chính về t.giả và dịch giả?

- T.giả: Đặng Trần Côn sống vào nửa đầu thế kỉ XVIII, ngời làng Nhân Mục nay thuộc

quận Thanh Xuân - Hà Nội.

- Dịch giả: ĐTĐ (1705- 1748) là ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên. 2. Tác phẩm: GV: Hớng dẫn đọc, đọc mẫu. HS: 3 - 4 hs đọc.

? Đoạn trích đợc viết theo thể thơ nào? - Thể thơ song thất lục bát.

? Hãy chỉ ra cấu trúc của thể thơ?

* Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc - hiểu nội dung văn bản:

II. Tìm hiểu chi tiết:

? Đoạn trích có thể chia làm mấy khúc ngâm? Nội dung của mỗi

khúc?

- Chia làm 3 khúc (mỗi khúc 4 câu).

1. Khúc ngâm thứ nhất:

? Đây là tâm trạng của ai?

- Ngời vợ khi chồng ra chiến trờng.

? Cuộc chia tay đã đợc nói tới qua lời thơ nào?

- 2 câu đầu.

?ở đây cách xng hô thiếp, chàng có ý nghĩa gì? - Cách xng hô vợ chồng thân thiết thời phong kiến. - Biểu hiện t/c vợ chồng đang độ nồng nàn hạnh phúc.

? Trong lời thơ này, nhiều đối lập đợc tạo ra, hãy chỉ ra các

đối lập đó?

- Chàng thì đi / thiếp thì về

Cõi xa / buồng cũ Ma gió / chiếu chăn.

? Theo em, các đối lập này có tác dụng gì? - Phản ánh hiện thực chia li phũ phàng. - Biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia

? ấn tợng đầu tiên về sự ngăn cách đợc miêu tả bằng h/ả nào? cắt. - Thôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.

? Hình dung của em về cảnh tợng này ntn?

2. Khúc ngâm thứ hai:

? Sự việc nào đợc nhắc tới trong khúc ngâm thứ 2? ? Thiếp và chàng ở Tiêu Dơng và Hàm Dơng.

? Em hiểu gì về ý nghĩa của 2 hành động "ngoảnh lại", "trông

sang"?

- Diễn tả tình vợ chồng thắm thiết không muốn ? Cảm giác về sự thật cách xa đợc diễn tả trong lời thơ nào rời xa.

- 2 câu cuối của khúc ngâm.

? Theo em, có gì đăc sắc trong nghệ thuật thể hiện ở khúc ngâm

này? Tác dụng?

- Lặp, đảo, đối, điệp từ làm tăng nỗi nhớ chất chứa,kéo dài.

? Em cảm nhận nỗi lòng nào của ngời vợ nhớ chồng đợc diễn

tả trong khúc ngâm? - Nỗi ngậm ngùi xót xa

của tình vợ nhớ chồng.

HS: đọc diễn cảm khúc ngâm 3. 3. Khúc ngâm thứ ba:

? Trong khúc ngâm này không gian nào đã đợc mở ra? ? Từ ngữ trong lời thơ có gì đặc biệt? Tác dụng?

- Từ láy: xanh xanh.

- Điệp ngữ: xanh, ngàn dâu => không gian rộng lớn trải dài tràn ngập sắc xanh.

? Cái không gian xanh trong mắt ngời chia li ở đây gợi cảm

giác gì?

- Buồn, tuyệt vọng, bất hạnh.

? Em cảm nhận đợc nỗi sầu nào qua màu xanh ấy?

- Buồn thơng cho tuổi xuân không đợc hạnh phúc.

? Trong nỗi sầu li biệt ấy có niềm ai oán nào đối với chiến - oán hận chiến tranh phi

tranh phi nghĩa? nghĩa làm li tán hạnh

phúc, dang dở tuổi xuân của con ngời.

? Ngoài sử dụng từ ngữ tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào?

tác dụng?

- Câu hỏi tu từ nh 1 lời than của ngời vợ về sự cô đơn, lẻ bạn.

* Hoạt động 4. Tổng kết - luyện tập:

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

? Bài thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? - Điệp từ, đối lập, câu hỏi tu từ.

- Dùng hình ảnh miêu tả để biểu cảm.

? Em đọc đợc trong văn bản này những nỗi sầu chia li nào của

lòng ngời? 2. Nội dung:

(*) Ghi nhớ sgk - 93.

GV: gợi dẫn hs làm bt 1 sgk.

Bài 1: D. Củng cố - dặn dò:

HS học thuộc phần ghi nhớ Làm các BT còn lại

Soạn: /10/07. Giảng: /10/07.

Tiết 27 Tiếng Việt:

Quan hệ từ

I. Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

- Hiểu thế nào là quan hệ từ.

- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

II. Tiến trình hoạt động:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Làm bt 4 sgk - 84?

? Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong các câu sau: - Hoàng đế đã băng hà.

- Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua. - Chiến sĩ hải quân rất anh hùng.

- Hoa L là cố đô của nớc ta.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 Hình thành khái niệm quan hệ từ:

I. Thế nào là quan hệ

từ?

1. Ví dụ:

HS: đọc kĩ các vd sgk - 96, 97.

? Dựa vào kiến thức ở tiểu học hãy xác định các quan hệ từ trong

các câu đó?

a, của. b, nh.

c, Bởi … nên. d, của.

? Các quan hệ từ đợc dùng để biểu thị điều gì? - Chỉ sự sở hữu.

- So sánh.

- Nguyên nhân - kết quả.

? Các qht này liên kết những từ ngữ hay câu nào với nhau?

- Của: nối định ngữ với trung tâm. - Nh: nối bổ ngữ với trung tâm. - Bởi … nên: nối 2 vế của câu ghép.

? Qht dùng để làm gì? (*) Ghi nhớ 1: sgk - 97.

Hoạt động 2 Sử dụng quan hệ từ:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ Văn 7 HKI (Trang 68 - 72)