I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc SGK.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt:ghép những tiếng cĩ
nghĩa lại với nhau(từ ghép);phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy)
-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1) ;tìm được từ ghép,từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ (ngay ngắn – láy; ngay thẳng – ghép)
- Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ để tra cứu - Bút dạ & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT:Nhân hậu – Đồn kết
- Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đĩ đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4 - Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ.
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Trong tiết LTVC tuần trước, các em
đã biết thế nào là từ đơn & từ phức. Từ phức cĩ 2 loại là từ ghép & từ láy. Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo 2 loại từ này.
HS làm bài
HS trả lời câu hỏi
12’
12’
Hoạt động1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét
Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất & nêu nhận xét
Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo & nêu nhận xét
* Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích mẫu.
+ Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập đều cĩ nghĩa. Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.
+ Từ láy săn sĩc cĩ 2 tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy khéo léo cĩ 2 tiếng lặp lại phần vần
+ Từ láy luơn luơn cĩ 2 tiếng lặp lại cả âm đầu & vần
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
GV nhận xét nêu lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS nêu: + Các từ phức truyện cổ, ơng cha do những tiếng cĩ nghĩa tạo thành.
+ Từ phức thầm thì do các tiếng cĩ âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. HS nêu: + Từ phức lặng im do haitiếng co ùnghĩa tạo thành
+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng cĩ vần hoặc âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS tìm thêm một số từ khác.
HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào VBT Đại diện HS lên bảng sửa bài.
a. Từ ghép: Nhân dân, ghi nhớ, cơng ơn, mùaxuân, bờ bãi,tưởng nhớ. Từ láy: Nơ nức. b. Từ ghép: Dẻodai,vữngchắc, thanh cao,giản dị, chí khí. Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận trong nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày – các nhĩm khác theo dõi , nhận xét.
4’
GV phát phiếu giao việc cho từng nhĩm- các nhĩm thảo luận và trình bày.
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương nhĩm làm nhanh nhất.
4. Củng cố - Dặn dị:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Từ ghép Từ láy
Ngay Ngay thẳng, ngay lưng, ngay đơ, ngay cẳng, ………
Ngay ngáy, ngay ngắn
Thẳng Thẳng băng, Thẳng cánh, thẳng tay, thẳng cẳng,……… Thẳngthắn, thẳng thớn Thật Thậtlực, ]thật tâm, thật lịng, thật bụng,………… Thật thà HS nhận xét tiết học Ngày dạy: KỂ CHUYỆN
Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK),kể nối tiếp được
tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể).
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,cĩ khí phách cao
đẹp,thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
- Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã đọc về lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
- HS kể - HS nhận xét
1 phút
8 phút
15 phút
đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người - GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện hơm nay, các em sẽ được nghe cơ kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định khơng chịu khuất phục hát bài ca trái với lịng mình, trái với sự thật.
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm khơng chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cơ giáo kể, trả lời các câu hỏi
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của
- HS nghe & giải nghĩa một số từ khĩ
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS nghe
Yêu cầu 1
- HS đọc lần lượt từng câu hỏi - Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ
+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền miệng nhau hát một bài hát lên án thĩi hống hách bạo tàn của nhà vua & phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ & nghệ nhân hát rong. + Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cĩ một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. + Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lịng trung thực, khí phách của
3 phút
mọi người như thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Yêu cầu 2, 3: Kể lại tồn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhĩm
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, chốt lại
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
4. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định khơng chịu nĩi sai sự thật.
Yêu cầu 2, 3
a) Kể chuyện trong nhĩm
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn câu chuyện
- Mỗi HS kể lại tồn bộ câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp
- Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
- Vài HS thi kể lại tồn bộ câu chuyện
- HS kể chuyện xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của thầy cơ, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
Ngày dạy:
TẬP ĐỌC