NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GATV4-CHUANKTKN(T1-T10) (Trang 136 - 139)

III. Hoạt động trên lớp:

NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên.

-Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khátkhao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK phĩng to. -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở Vương quốc

Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.

+ Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?

+Nêu ý nghĩa của chuyện -Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? +Những ước mơ đĩ thể hiện khát vọng gì?

-Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hơm nay các em sẽ tìm hiểu xem các thiếu nhi ước mơ những gì?

-Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi

-Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hồ bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. -Lắng nghe.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: * Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).

+Lần 1: GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .

+Lần 2: Giải nghĩa một số từ khĩ +lần 3: Sửa sai cho Hs

-GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc.

+Tồn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp.

+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm

nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , tồn kẹo, bi trịn,…

* Tĩm tắt nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nĩi về ước mơ của các bạn nhỏ muốn cĩ phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

* Tìm hiểu bài:

-Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.

+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nĩi lên điều gì?

+Mỗi khổ thơ nĩi lên điều gì?

+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?

-Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ.

+Em hiểu câu thơ “Mãi mãi khơng cĩ mùa đơng” ý nĩi gì?

+Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon cĩ nghĩa là mong ước điều gì?

-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.

-1 HS đọc thành tiếng.

+Câu thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nĩi lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết, mong mỏi một thế giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.

+Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước của các bạn nhỏ.

+Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét. +Khổ 4: Ước khơng cĩ chiến tranh.

+Câu thơ nĩi lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước khơng cịn mùa đơng giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Các bạn thiếu nhi mong ước khơng cĩ chiến tranh, con người luơn sống trong hồ bình, khơng

+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?

-Ví dụ:

*Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ơng mặt trời mới để trái đất khơng cịn mùa đơng vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước khơng cĩ mùa đơng để những bạn nhỏ nhà nghèo khơng cịn sợ khơng cĩ áo ấm mặc.

*Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên trong chứa tồn kẹo vì trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và vui chơi…

-Bài thơ nĩi lên điều gì?

-Ghi ý chính của bài thơ.

* Đọc diễn cảm và thuộc lịng:

-GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng.

Nếu chúng mình cĩ phép lạ

Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành Nếu chúng mình cĩ phép lạ Hố trái bom/ thành trái ngon Trong ruột khơng cĩ thuốc nổ Chỉ tồn keo với bi trịn

- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm tồn bài.

-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lịng theo cặp.

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng từng khổ thơ. GV cĩ thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn.

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng tồn bài. -Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. -Nhận xét và cho điểm từng HS .

3. Củng cố – dặn dị:

-Hỏi : Nếu mình cĩ phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?

cịn bom đạn.

+HS phát biểu tự do.

*Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ơng bà khơng mất nhiều cơng sức chăm bĩn. *Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ.

+Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nĩi về ước mơ của các bạn nhỏ muốn cĩ những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

-2 HS nhắc lại ý chính.

- 4 em đọc – Hs nhận xét -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm tồn bài.

-2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lịng cho nhau.

-Nhiều lượt HS đọc thuộc lịng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

-3 HS thi đọc thuộc lịng -Hs nhận xét.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc lịng bài thơ.

Ngày dạy: CHÍNH TẢ

TRUNG THU ĐỘC LẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

-Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. -Làm đúng BT2b,3b

II. Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhĩm). -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a .

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ:

khai trương, vườn cây, sương giĩ, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,…

-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

-Giới chính tả hơm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng.

Một phần của tài liệu GATV4-CHUANKTKN(T1-T10) (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w