III. Hoạt động trên lớp:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam;biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN ( BT1,2, mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng VN ( Bt3)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính của địa phương. -Giấy khổ to và bút dạ.
-Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 3 -Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
-Hỏi : Khi viết ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào?
-Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
b. Tìm hiểu ví dụ:
-Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
+Tên người: Nguyễn Huệ, Hồng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lý: Trường Sơn, Sĩc Trăng, Vàm Cỏ Tây. -Hỏi: +Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào?
-HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. -1 em viết câu
-Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.
-Lắng nghe.
-Quan sát, thảo luận cặp đơi, nhận xét cách viết. +Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
+Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
c. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. -Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhĩm.
-Yêu cầu 1 nhĩm dán phiếu lên bảng. Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng sau:
-3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Hs thảo luận nhĩm
-Dán phiếu lên bảng nhận xét.
Tên người Tên địa lý
-Hỏi: +Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? -Chú ý nếu nhĩm nào viết tên các dân tộc: Ba-na, hay địa danh: Y-a-li,…GV cĩ thể nhận xét, HS viết đúng/ sai và nĩi sẽ học kĩ ở tiết sau.
d. Luyện tập:Bài 1: Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS viết bảng nĩi rõ vì sao phải viết hoa tiếng đĩ cho cả lớp theo dõi.
-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.
Ví dụ:
*Nguyễn Lê Hồng, xĩm 10, xã Đơng Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên.
*Trần Hồng Minh, số nhà 119, đường Hồng Quốc Việt, phường Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài.
+Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lĩt), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ. Các từ: số nhà (xĩm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), khơng viết hoa vì là danh từ chung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS viết bảng nĩi rõ vì sao phải viết hoa tiếng đĩ mà các từ khác lại khơng viết hoa?
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự tìm trong nhĩm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
-Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
-Nhận xét, tuyên dương nhĩm cĩ hiểu biết về địa phương mình.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm lại bài tập 3 và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam.
-Nhận xét bạn viết trên bảng. -(trả lời như bài 1).
-1 HS đọc thành tiếng. -Làm việc trong nhĩm. -Tìm trên bản đồ.