III. Hoạt động trên lớp:
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu bài:
-Gọi HS quan sát tranh và cho biết bức tranh thể hiện được những gì?
-Tại sao vua lại khiếp sợ khi nhìn thấy thức ăn như vậy? Câu chuyện Điều ước của vua Mi- đát sẽ cho các em hiểu điều đĩ.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: * Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc tồn bài.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tơi ! Xin
người lấy lại điều ước cho tơi được sống
+Giải nghĩa một số từ khĩ: phép màu, quả nhiên,
khủng khiếp, phán.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
*Tồn bài đọc với giọng khoan thai. Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận. Lời phán của thần Đi-ơ-ni-dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: tham lam, hố, ưng
thuận, biến thành, sung sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, thốt khỏi.
-Tĩm tắt nội dung: Những ước muốn tham lam khơng
bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Bức tranh vẻ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ơng vua là đầy đủ những thức ăn đủ loại. Tất cả đều loé lên ánh sáng đủ loại của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua cĩ vẻ hoảng sợ.
-Lắng nghe.
-HS đọc thành tiếng.
-HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
+Đoạn 1: Cĩ lần thần Đi-ơ-ni-dốt…đến sung
sướng hơn thế nữa.
+Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tơi được sống.
+Đoạn 3: Thần Đi-ơ-ni-dốt… đến tham lam.
-1 HS đọc tồn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: +Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Mi-đát một điều ước.
+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?
+Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
-Tĩm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ơ-ni-dơt lấy lại điều ước?
-Tĩm ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vua Mi-đát cĩ được điều gì khi nhúng mình vào dịng nước trên sơng Pác-tơn?
+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? -Tĩm ý chính đoạn 3.
+ Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. -Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp.
-Yêu cầu HS đọc trong nhĩm. -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -Bình chọn nhĩm đọc hay nhất.
Mi-đát bụng đĩi cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn,.
- Xin thần tha tội cho tơi! Xin người lấy lại điều ước để cho tơi được sống
Thần Đi-ơ-ni-dốt liền hiện ra và phán:
-Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa
+Vua Mi-đat xin thần làm cho mọl vật ơng chạm vào đều biến thành vàng.
+Vì ơng ta là người tham lam.
+Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là người sung sướng nhất trên đời. * Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.
+Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua khơng thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ơng chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người khơng thể ăn vàng được.
* Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. (hoạt động nhĩm 4) +Ơng đã mất đi phép màu và rửa sạch lịng tham.
+Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
* Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
* Những điều ước tham lam khơng bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
-1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho nhau. -3 nhĩm HS tham gia.
sạch được lịng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thốt khỏi cái quà tặng mà trước đây ơng hằng mong ước. Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
3. Củng cố – dặn dị:
-Gọi HS đọc tồn bài theo phân vai. -Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và ơn tập tuần 10.
-Nhận xét tiết học.
+Những điều ước tham lam khơng bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
-Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện. -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian. -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yùết Kiêu đang lặn dưới sơng, đang đục thủng thuyền giặc.
-Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp. -Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi HS kể lại chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự khơng gian và thời gian.
-Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự khơng gian và thời gian.
-Nhận xét cách kể, câu trả lời và cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu.
-Câu chuyện kể về tài trí và lịng dũng cảm của Yết kiêu, một danh tướng thời Trần, cĩ tài bơi, lặn, từng làm đắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa đã ba lần mang quân xâm lược nước ta vào thời nhà Trần). Trong tiết học hơm nay, các
-2 HS kể chuyện. -2 HS nêu nhận xét.
-Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước.
em sẽ phát triển câu chuyện từ một trích đoạn theo trình tự khơng gian.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện.
-Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai.
-Hỏi: +Cảnh 1 cĩ những nhân vật nào? +Cảnh 2 cĩ những nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu là người như thế nào? +Cha Yết Kiêu cĩ đức tính gì đáng quý?
+Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
-Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng ta cĩ thể đảo lộn trật tự thời gian mà khơng làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
+Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
-3 HS đọc theo vai.
+Cảnh 1 cĩ nhân vật người cha và Yết Kiêu. +Cảnh 2 cĩ nhân vật Yết Kiêu và nhà vua. +Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+Yết Kiêu là người cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cơ đơn, bị tàn tật nhưng cĩ lịng yêu nước, gạt hồn cảnh gia đình để động viên con lên đường đi đánh giặc.
+Những sự việc trong hai cảnh của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian.
Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta , Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đơ Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tơng.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tơng kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha mình.
+Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.
+Giữ lại lời đối thoại.
Con đi giết giặc đây, cha ạ! Cha ơi, nước mất thì nhà tan…
Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần cĩ thể lặn hàng giời dưới nước.
Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ơng của thần tự học lấy.
-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện.
-GV chuyển mẫu , 1 câu đoạn 2.
giết giặc đây, cha ạ!
Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang xâm lượt nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc.
Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta. Căm
thù giặc Yết Kiêu quyết định nĩi với cha; “Con đi giết giặc đây, cha ạ!”
-HS lắng nghe.
Văn bản kịch Chuyển thành lời kể
-Nhà vua: Trẫm cho ngươi nhận lấy một loại binh khí.
-Cách 1 (cĩ lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích. -Cách 2 (cĩ lời dẫn trức tiếp): Nhà vua rất hài lịng trước quyết tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”.
-Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
+Phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhĩm. GV đi giúp đỡ các nhĩm.
Nhắc các nhĩm dùng 2 câu mở đầu của từng cảnh để làm câu mở đoạn. Khi kể chuyện cĩ thể dùng những từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. +Gọi HS kể từng đoanï truyện. +Nhận xét và cho điểm HS . +Gọi HS kể tồn chuyện.
+Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay nhất và cho điểm HS .
3. Củng cố- dặn dị:
-Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào vở và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
+ Hoạt động trong nhĩm. Ghi các nội dung chính vào phiếu và thực hành kể trong nhĩm.
-Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện. -2 HS kể tồn truyện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU