III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Bài mới: Giới thiệu :
Giới thiệu :
Trong những giờ tập làm
văn trước, các em đã được tìm hiểu các phương diện: ngoại hình, hành động, lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể
chuyện. Ngồi các yếu tố kể trên, trong văn kể chuyện cịn cĩ một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện. Bài học hơm nay cơ sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện qua bài: “Cốt truyện”
GV ghi bảng tựa bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Để các em hiểu thế nào là cốt truyện, đầu tiên chúng ta sẽ học phần nhận xét.
- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1
- Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, các em đã được học trong tuần 1 & tuần 2. Bây giờ, cơ mời 1 bạn kể sơ lại nội dung của câu chuyện để cả lớp cùng nhớ lại nội dung của câu chuyện.
- Nhĩm 4 bạn cùng thảo luận & ghi nhanh lại những sự việc chính của câu chuyện theo đúng thứ tự (nghĩa là việc gì xảy ra trước thì ghi trước, việc gì xảy ra sau thì ghi sau). Các
Hát HS nêu
HS đọc
1 HS nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc nội dung câu 1
1 HS kể lại nội dung đoạn 1 1 HS đọc to đoạn 2.
4 phút (thảo luận)
em cần lưu ý là chỉ viết ngắn gọn, mỗi ý chính (mỗi sự việc chính) chỉ ghi bằng 1 câu. Các em hoạt động nhĩm trong thời gian 4 phút. Thời gian bắt đầu.
- GV nhận xét, rút ý chính thứ 1, 2 … & gắn thẻ lên bảng.(GV cĩ thể đặt câu hỏi để HS nĩi lại đúng nội dung của truyện: Khi thấy Nhà Trị khĩc, Dế Mèn đã làm gì?… để rút ra ý chính)
- GV chốt: Đây chính là những sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Các sự việc này diễn ra cĩ đầu cĩ cuối liên quan đến các nhân vật cịn được gọi là gì?
- Chuỗi sự việc này làm nịng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại sự việc đầu tiên xảy ra trong câu chuyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Phần đầu tiên của một câu chuyện thường được gọi là gì?
- GV chọn ý đúng nhất là : Mở đầu - Phần mở đầu cĩ tác dụng gì?
- GV chốt: mở đầu là sự việc xảy ra đầu tiên khơi nguồn cho các sự việc khác.
- Các sự việc tiếp theo như: Dế Mèn hỏi han & biết sự tình chị Nhà Trị… cho đến Dế Mèn phá bỏ vịng vây cơ gọi là diễn biến của câu chuyện.
- Nhĩm 2 bạn cùng thảo luận nhanh & nêu tác dụng của phần diễn biến.
- GV chốt: Diễn biến giúp chúng ta biết các sự việc chính nối tiếp nhau nĩi lên tính cách, ý nghĩ của nhân vật. Diễn biến chính là phần chính của tồn bộ câu chuyện.
- Sự việc bọn Nhện phải vâng lời Dế Mèn. Nhà Trị được cứu thốt, được tự do cho ta biết điều gì?
- GV chốt: Sự việc cuối cùng này chính là kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần diễn biến. Ta gọi là phần kết thúc
HS thảo luận nhĩm tư
HS lần lượt nêu các sự việc xảy ra trong câu chuyện.
Chuỗi sự việc
HS đọc to
Mở bài, phần đầu câu chuyện, mở đầu… Là sự việc đầu tiên xảy ra bắt nguồn cho các sự việc khác xảy ra.
HS thảo luận nhĩm đơi Đại diện nhĩm phát biểu
5 phút
15’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Từ nãy đến giờ cơ đã hướng dẫn các em tìm hiểu cốt truyện của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Bây giờ bạn nào cĩ thể nhắc lại cho cả lớp biết: Cốt truyện là gì? (GV gỡ bảng ý chính của câu chuyện, chỉ để lại trên bảng nội dung của phần ghi nhớ, đến HS thứ 5, 6 cĩ thể gỡ dần phần ghi nhớ để tới HS khác trên bảng khơng cịn ghi nhớ, HS tự nêu lại bằng ghi nhớ trong đầu)
- Cốt truyện thường gồm mấy phần? Nêu tác dụng của từng phần này?
- Để nhớ rõ hơn, các em về nhà học thêm phần ghi nhớ trang 44.
Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Câu truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” các em vừa được học trong tiết kể chuyện ngày hơm qua. Vì vậy các em cĩ thể nhớ lại câu chuyện để viết ra những ý chính, hoặc dựa vào 5 câu hỏi của bài kể chuyện để ghi ra ý chính. Để các em cĩ thể dễ dàng ghi được cốt truyện, cơ mời 1 bạn đọc lại 5 câu hỏi của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh” - GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm tư để viết cốt truyện của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”. Trong bài tập này, cơ cĩ một trị chơi nhỏ: đĩ là trị chơi thỏ tìm nhà. Cơ sẽ dán ở trên bảng một ngơi nhà đồng thời phát cho mỗi tổ một con thỏ cĩ ghi tên nhĩm của các bạn. Các em cĩ gắng hồn thành bài thật nhanh để giúp con thỏ này tìm được về nhà trong thời gian nhanh nhất bằng cách tổ nào làm xong trước sẽ mang con thỏ lên dán ngay ngơi nhà. Các em cĩ thời gian hoạt động trong 5 phút. Thời gian bắt đầu. - GV nhận xét & đưa giấy khổ to cĩ viết cốt truyện của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”, yêu cầu HS xác định sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc của câu chuyện
Bài tập 2:
Cho ta biết kết quả của phần mở đầu & phần diễn biến.
Vài HS nhắc lại ghi nhớ.
2 HS đọc to lại câu hỏi của truyện: “Thạch Sanh chém trăn tinh”
HS hoạt động nhĩm tư.
Nhĩm xong trước sẽ gắn thỏ bên cạnh ngơi nhà.
5’ 3’
- Để các em nắm vững hơn tác dụng của ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc của một câu chuyện, cơ & các em sẽ cùng bước sang bài tập 2.
- GV lưu ý: Thứ tự các sự việc chính trong truyện: “Cây khế” sắp xếp khơng đúng, các em cĩ nhiệm vụ sắp xếp lại cho đúng thứ tự. Để sắp xếp đúng, các em cần phải xác định đâu là sự việc mở đầu câu chuyện, đâu là những sự việc nối tiếp nhau nĩi lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện (phần diễn biến), đâu là sự việc kết thúc câu chuyện.
- Các em hãy dùng viết chì ghi số thứ tự đúng trước mỗi sự việc.
- Để kiểm tra xem các em đã sắp xếp đúng chưa, cơ sẽ chia lớp chúng ta thành hai đội, một đội nam & một đội nữ, cùng lên bảng thi đua sắp xếp lại thứ tự câu chuyện , đội nào sắp xếp nhanh nhất thì đội đĩ sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Bài tập số 3 là dựa vào cốt truyện đã sắp xếp đúng em hãy kể lại câu chuyện “Cây khế” chúng ta sẽ kể vào tiết học buổi chiều. - Như vậy các em cĩ thể dùng cốt truyện để tĩm tắt lại một câu chuyện cho ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ nội dung hoặc từ cốt truyện cĩ sẵn các em cĩ thể kể lại câu chuyện đĩ.
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường gồm mấy phần? - GV nêu câu đố:
Cái gậy cạnh quả trứng gà
Đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui (là số mấy?)
- Hơm nay, cơ ghi cho mỗi em một điểm mười vì các em đã học tốt, tham gia xây dựng bài sơi nổi.
- Về nhà xem trước bài “Tĩm tắt truyện” để chuẩn bị cho bài tập làm văn ngày mai.
Sau khi HS làm xong, đại diện nhĩm làm nhanh nhất sẽ đứng lên đọc kết quả, các nhĩm khác bổ sung.
HS xác định mở đầu, diễn biến, kết thúc của câu chuyện.
2 HS đọc to bài tập 2 HS làm việc cá nhân HS thi đua Cả lớp cổ vũ. HS nhắc lại ghi nhớ. Số 10 Ngày day:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép(cĩ nghĩa tổng hợp,cĩ nghĩa
phân loại)-BT1,BT2
-Bước đầu nắm được 3nhĩm từ láy(giống nhau ở âm đầu,vần,cả âm đầu và vần)- BT3
II.CHUẨN BỊ:
- Từ điển HS để HS tra cứu
- Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhĩm làm bài - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 5 phút 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Từ ghép & từ láy
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. - GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Từ bánh trái cĩ nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán cĩ nghĩa phân loại
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép cĩ hai loại:
+ Từ ghép cĩ nghĩa phân loại + Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp
- GV phát phiếu cho từng cặp HS
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT
- HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại 2 loại từ ghép (ở bài tập 1)
- HS trao đổi nhĩm, làm bài vào phiếu
- Đại diện nhĩm trình bày - Cả lớp nhận xét
trao đổi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Ngày dạy:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố
tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắt tắt câu chuyện đĩ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa cho cốt truyện: nĩi về lịng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
- Tranh minh họa cho cốt truyện nĩi về tính trung thực của người con đang chăm sĩc mẹ ốm
- Bảng phụ viết sẵn đề bài. - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:THỜI THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút 5 phút
5 phút
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập phát triển
cốt truyện
- 1 HS nĩi lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà.
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
- Treo bảng phụ đề bài.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ
- 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế”
5 phút
20 phút
- Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ?
+ Trong câu chuyện cĩ những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
GV nhấn mạnh:
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải
tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
+ Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, khơng cần kể cụ thể.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em
cĩ thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em cĩ hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu.
Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS thảo luận theo nhĩm.
- Nhĩm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
• Người mẹ ốm như thế nào? • Người con chăm sĩc mẹ như thế nào?
• Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khĩ khăn gì?
• Người con đã quyết vượt qua khĩ khăn như thế nào?
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
+ 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. + 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
- HS thực hiện theo nhĩm. • Ốm rất nặng
• Người con thương mẹ, chăm sĩc tận tuỵ ngày đêm.
• Phải tìm một loại thuốc rất
khĩ kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân.
• Người con lặn lội trong rừng
sâu, gai cào, đĩi khát, nhiều rắn rết vẫn khơng sờn lịng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao cho bằng được để mời bà tiên…
• Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lịng hiếu thảo của người con nên đã hiện
3 phút
• Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
- Nhĩm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
• Người mẹ ốm như thế nào? • Người con chăm sĩc mẹ như thế nào?
• Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khĩ khăn gì?
• Bà tiên cảm động trước tình
cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lịng trung thực của người con như thế nào?
• Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. - Nhận xét và tính điểm.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện. Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:
Các nhân vật của truyện. Chủ đề của truyện
Biết tưởng tượng ra diễn biến
của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện cĩ ý nghĩa
- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
ra giúp.
• Ốm rất nặng
• Người con thương mẹ, chăm sĩc tận tuỵ ngày đêm.
• Nhà nghèo, khơng cĩ tiền mua thuốc. • Người con vừa đi vừa lo nghĩ vì khơng cĩ tiền mua thuốc cho mẹ chợt thấy một vật gì như chiếc tay nải ai làm rơi bên vệ đường. Người con mở tay nải ra thấy cĩ nhiều tiền ở bên trong. Người con rất muốn lấy, ngay lúc đĩ, cĩ một bà cụ đến xin lại, người con đắn đo & quyết định trả lại cho bà cụ. • Bà cụ mỉm cười nĩi với
người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lịng con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nĩ là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
- Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) CHỦ ĐIỂM MĂNG MỌC THẲNG TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
-Hiểu ND:Ca ngợi chú bé Chơm trung thực,dũng cảm,dám nĩi lên sự thật.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)