III. Hoạt động trên lớp:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm Dt chung và DT riêng ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được DT chung và Dt riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1 , mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa Dt riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế ( Bt 2)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (cĩ sơng Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi. -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ. -Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ là gì? Cho ví dụ.
-Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Gv viết 1 câu ngắn cĩ tên riêng, viết hoa. VD: Bạn Hùng là một học sinh ngoan.
-Hỏi : + Em cĩ nhận xét gì về cách viết các danh từ vừa tìm được trong câu trên?
-Tại sao cĩ danh từ viết hoa, cĩ danh từ lại khơng viết hoa? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ đúng. -Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam (vừa nĩi vừa chỉ vào bản đồ một số sơng đặc biệt là sơng Cửu Long) và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã cĩ cơng đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đơi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như
sơng, vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu
Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
-2 HS tìm danh và đặt câu.
-Danh từ Hùng được viết hoa, cịn các danh từ khác khơng viết hoa.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận, tìm từ.
a/ sơng b/. Cửu Long c/. vua d/. Lê Lợi
-1 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đơi. -Trả lời:
+Sơng : Tên chung để chỉ những dịng nước chảy tương đối lớn, trên đĩ thuyền bè đi lại được. +Cửu Long: Tên riêng của một dịng sơng cĩ chín nhánh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
+Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu
Lê.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đơi.
-Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương đối lớn:
-Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luơn luơn phải viết hoa.
c. Ghi nhớ:
-Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ.
+Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy + bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS thảo luận trong nhĩm và viết vào giấy.
-Yêu cầu nhĩm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhĩm khác nhận xét. Bổ sung.
-Kết luận để cĩ phiếu đúng.
-Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? +Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng? -Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
-Nhắc HS luơn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
sơng cụ thể Cửu Long viết hoa.
-Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua khơng viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
-Lắng nghe.
+Danh từ chung là tên của một loại vật: sơng, núi, vua, chúa, quan, cơ giáo, học sinh,…
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sơng Hồng, sơng Thu Bồn, núi Thái Sơn, cơ Nga,… +Danh từ riêng luơn luơn được viết hoa. -3 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Hoạt động trong nhĩm.
-Chữa bài.
+Danh từ chung: Núi/ dịng/ sơng/ dãy / mặt/
sơng/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái/ phải/ giữa/ trước.
+Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/ Trác/
Đại Huệ/ Bác Hồ.
+Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau.
+Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Viết tên bạn vào vở . 3 HS lên bảng viết.
+Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
3. Củng cố- dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.
Ngày day: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý(SGK),biết chọn và kể lạiđược câu chuyện đã nghe,đã đọc,nĩi về lịng tự trọng.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nĩi về lịng tự trọng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nĩi ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS .
-Những đức tính: trung thực, tự trong, khơng tham lam… của con người đều rất đáng quý. Hơn nay
-3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -Lắng nghe.
lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lịng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lịng tự trọng, được nghe, được đọc. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là lịng tự trọng?
+Em đã đọc những câu truyện nào nĩi về lịng tự trọng?
+Em đọc câu truyện đĩ ở đâu?
-Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lịng tự trọng của con ngừơi.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng: +Nội dung câu truyện đúng chủ đề: 4 điểm. +Câu chuyện ngồi SGK: 1 điểm.
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 2 điểm.
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b/. Kể chuyện trong nhĩm:
-Chia nhĩm 4 HS .
-GV đi giúp đỡ từng nhĩm. Yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi: *HS kể hỏi:
+ 1 HS đọc đề bài.
+1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
-4 HS nối tiếp nhau đọc.
+Tự trọng là tự tơn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để ai coi thường mình.
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu
nĩi nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam cịn hớn làm vương xứ Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
*Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc.
+Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo…
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? +Câu chuyện tớ kể muốn nĩi với mọi người điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính cĩ đức tính gì đáng quý?
+Qua câu chuyện, cậu muốn nĩi với mọi người điều gì?
* Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
Khi HS kể GV ghi hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên bảng.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Cho điểm HS .
-Bình chọn:
+Bạn cĩ câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. -Tuyên dương HS đoạt giải.
3. Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
-Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo khơng khí hào hứng, sơi nổi trong lớp.
-Nhận xét bạn kể.
Ngày dạy: TẬP ĐỌC