Tiến trình tổ chức hoạt động dạyhọc

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 25 - 29)

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

Hoạt động 1 Xác định nghĩ của từ 1.Nghĩa của từ. ? Mỗi chú thích trên gồm mấy

phần?

a. Bài tập. (SGK)

?

? Phần nào nêu lên nghĩa của từ? ? Nghĩa của từ ứng với phần nào

trong mô hình? Hình thứcNội dung

Hs từ tìm một số chú thích đã học, chỉ ra đâu là hình thức, đâu là nội dung.

Rút ra ghi nhớ * Đọc ghi nhớ 1

- Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị (nội dung).

Hoạt động 2 Tìm hiểu cách giải nghỉa của từ

2. Cách giải nghĩa của từ

Đọc nghĩa 4 từ Sgk

? Cách giải nghĩa 4 từ trên có khác nhau không?

? Có mấy cách giải nghĩa từ Có 2 cách giải nghĩa từ * Ghi nhớ 2

? Qua việc hiểu đúng 4 từ trên còn cách nào khác khi tìm hiểu nghĩa của từ?

Bài tập nhanh: điền các từ cho phù hợp với nghĩa của từ.

(Hs lên bảng) Hoạt động 3 Hớng dẫn hs đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ

Đọc ghi nhớ

? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Cần lu ý: Có 2 cách giải nghĩa ? Nêu yêu cầu từng cách? * Yêu cầu cách 1:

- Đa ra từ đồng nghĩa - gần nghĩa, sắp xếp lộn xộn.

- Giải thích: Từ đồng nghĩa Từ gần nghĩa Hoạt động 4 Hớng dẫn HS làm bài tập 4. Luyện tập

? Xem lại các chú thích đã học ở các văn bản - Nhận xét cách giải thích gì? ? Điền theo thứ tự: học hành, học lõm, học hỏi, học tập. E. Hớng dẫn học bài ở nhà Học thuộc ghi nhớ Bài tập 3, 4

Soạn bài Sự việc và Nhân vật trong văn tự sự. _____________________________

Ngày 17 tháng 9 năm 2007

Tiết 11:

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (T1)

A. Mục tiêu cần đạt:

Nắm đợc 2 yếu tố cơ bản nhân vật - sự việc Nêu rõ 2 ý nghĩa của những yếu tố trên. Tích hợp với các văn bản đã học

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Bài soạn + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài - ôn lại các sự việc, nhân vật chính đã học trong các văn bản.

C. Kiểm tra bài cũ

? Tự sự là gì?

? Kể lại bằng văn xuôi "Sa bẫy"

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới

Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật - 2 đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhng vai trò tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào? Làm thế nào để nhận ra, làm thế nào để xây dựng cho nó hay, cho sống động trong bài viết của mình. Đó còn là vấn đề khó cần phải suy nghĩ học tập nghiêm túc.

2. Hoạt động dạy học

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Rút KN sautiết dạy Hoạt động 1. Tìm hiểu sự việc trong

văn tự sự I. Đặc điểm của nhân vật và sự

việc trong văn tự sự.

1. Sự việc trong văn tự sự

Bảng phụ: 7 sự việc trong truyện

Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. Đọc 7 sự việc

? Ngẫm nghĩ sự việc nào mở đầu, sự việc nào kết thúc, sự việc nào cao trào, sự việc nào phát triển?

(Hs thảo luận)

? Có thể bỏ bớt sự việc nào mà ý

nghĩa của truyện vẫn không thay đổi? Khởi đầu 1Sự việc phát triển: 2, 3, 4 Sự việc cao trào: 5

? Có thể đảo trật tự các sự việc không?

? Sơn Tinh đã thắng Thủy Tinh mấy lần?

? Nếu Thuỷ Tinh thắng thì chủ đề của truyện sẽ ra sao?

→ Các sự việc móc nối với nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt một sự việc nào. Nếu cứ bỏ dù một sự việc trong hệ thống, lập tức cốt truyện sẽ bị thay đổi.

? Nếu chỉ kể 7 sự việc trên thì truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh có hấp dẫn không? Tại sao?

? Hãy kể ra chi tiết chứng tỏ ngời kể có thiện cảm với Sơn Tinh?

→ Nêu lên vẻ đẹp của các chi tiết

? Những sự việc đó có ý nghĩa

không? → Trong truyện phải có ý nghĩa. Ng-

ời kể nêu lên sự việc nhân vật nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình.

E. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Nắm đợc đặc điểm của sự việc trong văn tự sự.

- Tìm các đặc điểm của nhân vật chính trong các văn bản đã học. _____________________________

Ngày 18 tháng 9 năm 2007

Tiết 12

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (T2)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc hai yếu tố then chốt của tự sự là: Sự việc và nhân vật.

- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ vói nhau và với nhân vật, với chủ đề của tác phẩm. Sự việc luôn gắn với thời gian và địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả.

- Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc hành động, vừa là ngời đợc nói tới.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: Bài soạn + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài - ôn lại các sự việc, nhân vật chính đã học trong các văn bản.

C. Kiểm tra bài cũ

? Sự việc trong văn tự sự có đặc điểm gì?

? Các sự việc nối tiếp nhau có quan hệ nh thế nào? Có thể thay đổi đợc trật tự đó không?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 1 đến tiết... ) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w